K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trạng ngữ: gạch chân
Chủ ngữ: in đậm
Vị ngữ: in nghiêng =))
1) Chiều nay, trời mưa to
2: tối qua ,tôi ngủ sớm
3: Hôm nay, cả trường được nghỉ

Chỉ cần một chút khéo léo/, bà chủ / đã bán ớt nhanh hơn.

TN                                                CN           VN 

hôm qua /, gà con / nhà em mới bị chết . 

TN                 CN            VN 

Chiều nay  , ở sân cỏ /, các bạn nam / đang đá bóng.

TN                                           CN                       VN

nha bạn 

trạng ngữ là " vào cuối mùa xuân" chỉ thời gian.

đấy nhé nhớ k mình nha

vào cuối mùa xuân là trạng ngữ

trạng ngữ chỉ thời gian

3 tháng 9 2021

lúc đồng hồ bị sai

lúc đồng hồ bị hỏng

3 tháng 9 2021

đáp án :hổ

Các bạn xem mình làm có đúng ko ?Họ và tên: Đặng Trường Xuân  Lớp: 4 chọn PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 3 –SỐ 1Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Tiếng hát buổi sớm maiRạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật.Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh...
Đọc tiếp

Các bạn xem mình làm có đúng ko ?

Họ và tên: Đặng Trường Xuân  Lớp: 4 chọn

PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT

TUẦN 3 –SỐ 1

Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Tiếng hát buổi sớm mai

Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật.

Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh bướm dập dờn.

Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng, nó hỏi gió xem có thích bài hát đó không.

Gió ngạc nhiên:

- Ơ, chính tôi hát đấy chứ? Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.

Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời:

- Bạn nhầm rồi! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi.

Tranh cãi mãi, chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định hỏi bác gác rừng. Bác gắc rừng ôn tồn giải thích:

- Mỗi buổi sớm mai, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm mọi vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.

Theo Truyện nước ngoài

1. Hoa hỏi gió và sương điều gì?

a. Bạn có thích bài hát của tôi không?

b. Bạn có thích hát cùng tôi không?

c. Bạn hát hay tôi hát đấy nhỉ?

2. Gió và sương trả lời thế nào?

a. Ơ, đó là bạn hát à?

b. Bài ấy không hay bằng bài hát của tôi (chúng tôi).

c. Đó là tôi (chúng tôi) hát đấy chứ!

3. Qua lời bác gác rừng, em hiểu vì sao hoa, gió và sương không nghe được tiếng hát của nhau?

a. Vì mỗi vật đều hát to quá, át tiếng hát của nhau.

b. Vì gió và sương đung đưa và ngân nga thánh thót.

c. Vì chúng không biết cách lắng nghe nhau.

4. Theo em, câu chuyện này khuyên ta điều gì?

a. Hãy biết cách khen bạn cho bạn vui.

b. Hãy biết cách lắng nghe để hiểu nhau.

c. Loài nào cũng biết hát ca.

5. Câu “Mặt trời mỉm cười với hoa.” có mấy từ phức?

a. 1 từ. Đó là: ................................................................................................

b. 2 từ. Đó là: Mặt trời và mỉm cười.

c. 3 từ. Đó là: ................................................................................................

 

Bài 2. Đặt dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau. Ghi tác dụng của dấu hai chấm trong câu vào trong ngoặc đơn:

a/ Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!”

(Dấu hai chấm có tác dụng: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật)

b/ Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của cây lá, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.

(Dấu hai chấm có tác dụng: Lời giải thích cho bộ phận đứng trước.)

Bài 3. Các câu văn dưới đây có dùng dấu hai chấm báo hiệu lới nói của nhân vật nhưng còn thiếu dấu phối hợp. Em hãy điền đúng dấu phối hợp sau dấu hai chấm.

a/ Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói:Con yêu mẹ !

b/ Bố tôi khen:

          - Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

Bài 4: Xác định từ đơn, từ phức trong các câu thơ sau:

Nắng vườn trưa mênh mông

Bướm bay như lời hát

Con tàu là đất nước

Đưa ta tới bến xưa

a. Từ đơn: Nắng, vườn, trưa, bướm, bay, như, là, đưa, ta, tới.

b. Từ phức: Mênh mông, lời hát, con tàu, đất nước, bến xưa

Bài 5: Đánh dấu X vào ô trống trước những câu thành ngữ, tục ngữ nói về chủ đề Nhân hậu - Đoàn kết:

X   Chị ngã em nâng.

      Của một đồng, công một nén

      Mặt hoa da phấn

    X     Đồng sức đồng lòng

      Thương nhau như chị em gái

      Thương nhau lắm, cắn nhau đau.

      Hiền như bụt

3

đúng rồi đấy bn tui đã xem rồi

#Hok tốt

Đúng hết rồi nha bạn! Tui cũng xem bài bạn rồi

Học tốt nhá! K cho tôi đc ko

#Army

2 tháng 9 2021

bài 4:

Từ đơn: nắng, vườn, trưa, bướm, bay, như, là, đưa, ta, tới

 Từ ghép: mênh mông, lời hát, con tàu, đất nước, bến xưa

bài 5:

1, 4, 5 (viết tắt cho thứ tụ câu)

2 tháng 9 2021

Bài 3Các câu văn dưới đây có dùng dấu hai chấm báo hiệu lới nói của nhân vật nhưng còn thiếu dấu phối hợp. Em hãy điền đúng dấu phối hợp sau dấu hai chấm.

a/ Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói: "Con yêu mẹ !"

b/ Bố tôi khen:

         - Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

@Duongg

2 tháng 9 2021

1)Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói:"Con yêu mẹ!"

B)Bố tôi khen:
-Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

câu a thêm dấu ngoặc kép trước từ con và sau dấu chấm than

câu b thêm dấu gạch đầu dòng trước từ con

học tốt nhé!

Ngày xửa ngày xưa, ở làng nọ có bà lão nghèo khổ quanh năm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. Bộ váy áo nâu sòng của bà đã cũ lắm rồi, vá chằng vá đụp nhiều miếng, chẳng đủ giữ ấm cho bà trong những ngày giá lạnh.
Một hôm, bà lão bắt được một con ốc khác hẳn ốc thường, màu vỏ của nó xanh biếc trông rất đẹp. Thấy lạ, bà không bán mà thả vào chum nước để nuôi. Trưa hôm sau, về đến nhà, bà ngạc nhiên khi thấy sân vườn, nhà cửa đã được quét dọn sạch sẽ; mâm cơm đã được bày biện tinh tươm. Lợn trong chuồng ăn no, nằm lim dim ngủ. Ngoài vườn, mấy luống rau sạch cỏ và xanh mơn mởn vì vừa được tưới nước. Đêm hôm ấy, bà lão trằn trọc không ngủ. Bà tự nhủ sẽ tìm bằng được người đã giúp mình.
Tiếng gà gáy rộn trong thôn. Bà lão trở dậy, buộc cái giỏ ngang lưng, đội nón lên đầu rồi tất tả ra đồng kiếm con cua, con tép. Non trưa, bà lặng lẽ trở về, nấp kín sau bụi chuối ngoài vườn, rình xem thế nào. Bỗng nhiên, từ trong chum nước, một nàng tiên xiêm áo thướt tha nhẹ nhàng bước ra rồi đi vào bếp. Bà lão vội lấy chiếc vỏ ốc, đập vỡ tan để nàng tiên không còn chỗ chui vào nữa. Nghe tiếng động, nàng tiên ốc giật mình quay lại. Bà lão mừng rỡ nắm lấy tay nàng:
- Ồ! Thì ra con đã giúp bà lão nghèo khổ này đấy ư? Bà cảm ơn con!
Nàng tiên ốc lúng túng đáp lời:
- Dạ! Thưa bà, con xin đền đáp ơn cứu mạng của bà!
Bà lão móm mém cười:
- Thôi nào, ơn nghĩa có đáng kể gì! Từ nay, con hãy ở đây với bà. Bà cháu ta sớm tối có nhau, con có bằng lòng không?
Nàng tiên ốc bẽn lẽn gật đầu, đôi mắt sáng long lanh, đôi má ửng hồng trông tuyệt đẹp. Thế là từ đó, họ chung sống dưới mái tranh nghèo, hết lòng thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Tuổi già của bà cụ trôi qua trong những ngày vui vẻ và êm ấm.
 hok tốt

@Thuu

1 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

Ngày xưa có một bà lão hiền lành, nghèo khổ, sống một mình không có con cháu để nương tựa. Bà đã già da nhăn nheo, người gây còm lưng đã còng, quần áo vá chằng vá đụp. Ngày ngày bà lặn lội ở ngoài đồng, mò cua bắt ốc để sinh nhai.
Một hôm, khi mò tay dưới bùn, bà bắt được một con ốc xinh xinh. Con ốc có vỏ màu xanh ánh bạc, sáng lấp lánh dưới ánh mặt trời. Nhiều người thấy con ốc đẹp muốn mua nhưng bà lão tự nhiên thấy thương ốc nên không bán. Bà đem con ốc thả vào chum nước ở hiên nhà.

Hôm sau, bà lại tiếp tục ra đồng để mò cua bắt ốc. Chiều tối, bà về nhà thì cảnh nhà thật lạ: sân nhà sạch bóng, cỏ đã được bàn tay ai nhổ sạch cả rồi, lợn trong chuồng đã ăn no, ngủ kĩ. Trong nhà, cơm nước được dọn sẵn tinh tươm. Thấy chuyện lạ, bà tìm xem ai đã giúp mình. Mờ sáng, bà cắp rổ ra đồng, nhưng đi được nửa đường bà lẻn về núp ở bụi cây sát nhà, im lặng rình xem. Sân nhà yên ắng chẳng động tĩnh gì nhưng đột nhiên có một người con gái bước ra từ chum nước, nàng có khuôn mặt trái xoan, làm da trắng hồng, môi mọng tươi như son. Mái tóc nàng đen nhánh quấn quanh đầu. Nàng mặc một cái áo xanh óng ánh như màu vỏ ốc. Nàng tiên áo xanh ấy đi lại, dọn dẹp nấu cơm, cho lợn ăn nhẹ nhàng và nhanh thoăn thoắt. Bà lão ngây người ra nhìn nàng. Ánh mặt trời chiếu lên áo nàng lấp lánh màu vỏ ốc làm bà sực tỉnh.

Bà rón rén đến cái chum nước đập vỡ vỏ ốc xanh, không cho nàng tiên chui vào nữa. Bà lão cầm tay nàng tiên, tha thiết nói:
– Bà già chẳng có ai nương tựa. Con hãy làm con gái ta nhé!
Từ đó, hai mẹ con sống bên nhau yêu thương đùm bọc, không rời nhau nửa bước.

\(\Rightarrow\)a0b = ab x 7

ta có:

=> (a0b - ab):(7 - 1)= ab

=> Vậy a0b - ab phải chia hết cho 6. Vậy a0b - ab phải bằng 90,60 hoặc 30(vì chữ số tận cùng của a0b - ab là b - b = 0)

Nếu a0b - ab= 90 thì ab = 90:6= 15

Mà  viết thêm chữ số 0 ở giữa 2 số 15 thì ta được 105. Mà 105= 15 x 7

Vậy : số cần tìm là 15