K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi thời gian ban đầu xe định đi từ A đến B là x(giờ)

(Điều kiện: x>1)

Độ dài quãng đường AB nếu đi với vận tốc 35km/h là:

35(x+2)(km)

Độ dài quãng đường AB nếu đi với vận tốc 50km/h là:

50(x-1)(km)

Do đó, ta có: 35(x+2)=50(x-1)

=>35x+70=50x-50

=>-15x=-120

=>x=8(nhận)

Thời điểm xe xuất phát là:

12h-8h=4h

Độ dài quãng đường AB là:

\(35\left(8+2\right)=35\cdot10=350\left(km\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Lời giải:

Thời gian ô tô chạy với vận tốc 35 km/h: $\frac{AB}{35}$ (h)

Thời gian ô tô chạy với vận tốc 50 km/h: $\frac{AB}{50}$ (h) 

Theo bài ra thì thời gian xe đi với vận tốc 35 km/h nhiều hơn thời gian xe đi với vận tốc 50 km/h $2+1=3$ (giờ)

Tức là:

$\frac{AB}{35}-\frac{AB}{50}=3$

$\Leftrightarrow \frac{3AB}{350}=3$

$\Leftrightarrow AB=350$ (km) 

Thời gian ô tô đi dự định đi hết quãng đường AB: $\frac{350}{35}-2=8$ (giờ)

Thời gian ô tô xuất phát: 12 giờ - 8 giờ = 4 giờ.

 

a: ΔOAC cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của góc AOC

Xét ΔOAD và ΔOCD có

OA=OC

\(\widehat{AOD}=\widehat{COD}\)

OD chung

Do đó: ΔOAD=ΔOCD

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCD}\)

=>\(\widehat{OCD}=90^0\)

ΔOEB cân tại O

mà OF là đường trung tuyến

nên OF\(\perp\)BE

Ta có: \(\widehat{OAD}=\widehat{OCD}=\widehat{OFD}=90^0\)

=>O,A,C,F,D cùng thuộc đường tròn đường kính OD

30 tháng 6

Với \(x>0;x\ne1\):

\(\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}-\dfrac{4}{\sqrt{x}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{4}{\sqrt{x}}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}+1-4}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2x-2}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2x-4\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

30 tháng 6

Đề bài là rút gọn biểu thức

Gọi vận tốc của Phong là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

vận tốc của Khang là x+2(km/h)

Thời gian Phong đi là: \(\dfrac{6}{x}\left(giờ\right)\)

Thời gian Khang đi là \(\dfrac{7}{x+2}\left(giờ\right)\)

Vì Phong và Khang xuất phát cùng lúc và đến nơi cũng cùng lúc nên ta có: \(\dfrac{6}{x}=\dfrac{7}{x+2}\)

=>7x=6(x+2)

=>7x=6x+12

=>x=12(nhận)

vậy: Vận tốc của Phong là 12km/h

vận tốc của Khang là 12+2=14km/h

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}\)

Hệ phương trình c) \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=1\\x=y=3\end{matrix}\right.\) không là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

30 tháng 6

b) \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=-3\\0x+0y=1\end{matrix}\right.\)

Không phải là hpt bậc nhất hai ẩn 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0;y>=0\\x^2+y^2\ne1^2+1^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{xy}+1}+\dfrac{\sqrt{xy}+\sqrt{x}}{1-\sqrt{xy}}+1\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{xy}+1}-\dfrac{\sqrt{xy}+\sqrt{x}}{\sqrt{xy}-1}+1\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{xy}-1\right)-\left(\sqrt{xy}+1\right)\left(\sqrt{xy}+\sqrt{x}\right)+xy-1}{xy-1}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{y}-\sqrt{x}+\sqrt{xy}-1-xy-x\sqrt{y}-\sqrt{xy}-\sqrt{x}+xy-1}{xy-1}\)

\(=\dfrac{-2\sqrt{x}-2}{xy-1}\)

\(1-\dfrac{\sqrt{xy}+\sqrt{x}}{\sqrt{xy}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt[]{xy}+1}\)

\(=\dfrac{xy-1-\left(\sqrt{xy}+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{xy}-1\right)}{xy-1}\)

\(=\dfrac{xy-1-xy-\sqrt{xy}-x\sqrt{y}-\sqrt{x}-x\sqrt{y}+\sqrt{x}-\sqrt{xy}+1}{xy-1}\)

\(=\dfrac{-2\sqrt{xy}-2x\sqrt{y}}{xy-1}\)

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{xy}+1}+\dfrac{\sqrt{xy}+\sqrt{x}}{1-\sqrt{xy}}+1\right):\left(1-\dfrac{\sqrt{xy}+\sqrt{x}}{\sqrt{xy}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt[]{xy}+1}\right)\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}+1\right)}{xy-1}:\dfrac{-2\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+1\right)}{xy-1}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}+1\right)}{xy-1}\cdot\dfrac{xy-1}{-2\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{xy}}\)

1.7:

a: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=6\\2x-2y=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+2y+2x-2y=6+14\\x-y=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5x=20\\x-y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=x-7=4-7=-3\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}0,3x+0,5y=3\\1,5x-2y=1,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,2x+2y=12\\1,5x-2y=1,5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}1,2x+2y+1,5x-2y=12+1,5\\0,3x+0,5y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2,7x=13,5\\0,5y=3-0,3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\0,5y=3-0,3\cdot5=1,5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=3\end{matrix}\right.\)

c: \(\left\{{}\begin{matrix}-2x+6y=8\\3x-9y=-12\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-x+3y=4\\x-3y=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0x=0\\x=3y-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\3y=x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{x+4}{3}\end{matrix}\right.\)

1.6:

a: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\\3x-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+3\\3\left(y+3\right)-4y=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=y+3\\3y+9-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+3\\9-y=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=7\\x=7+3=10\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}7x-3y=13\\4x+y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x-3y=13\\y=2-4x\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}7x-3\left(2-4x\right)=13\\y=2-4x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}19x-6=13\\y=2-4x\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}19x=19\\y=2-4x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2-4\cdot1=-2\end{matrix}\right.\)

c: \(\left\{{}\begin{matrix}0,5x-1,5y=1\\-x+3y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,5x-1,5y=1\\x=3y-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}0,5\left(3y-2\right)-1,5y=1\\x=3y-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,5y-1-1,5y=1\\x=3y-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-1=1\\x=3y-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\varnothing\)

 

Bạn ghi lại đề nhé

30 tháng 6

ĐỀ này bạn viết lại đi 

29 tháng 6

Với \(a>0;a\ne1\):

\(P=\left(\dfrac{a+3\sqrt{a}+2}{a+\sqrt{a}-2}-\dfrac{a+\sqrt{a}}{a-1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\right)\\ =\left[\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right]:\left[\dfrac{\sqrt{a}-1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right]\\ =\dfrac{\sqrt{a}+1-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}:\dfrac{\sqrt{a}-1+\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{2\sqrt{a}}=\dfrac{\sqrt{a}+1}{2\sqrt{a}}\)