K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5

Số học sinh trung bình chiếm số 12 cả lớp là sao em?

17 tháng 5

B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) (n \(\in\) Z)

a; Tìm điều kiện của số nguyên n để B là phân số

B là phân số khi và chỉ khi 2n - 1 \(\ne\) 0 ⇒ n ≠ \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy B là phân số với mọi giá trị của n \(\in\) Z

b; Tìm số nguyên n để B nguyên

B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) \(\in\) Z ⇔ 8 ⋮ 2n - 1

2n - 1 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

Lập bảng ta có:

2n - 1 -8 -4 -2 -1 1 2 4 8
n -7/2 -3/2 -1/2 0 1 3/2 5/2 9/2

vì n thuộc z nên theo bảng trên ta có: n \(\in\){0; 1}

Kết luận với n \(\in\) {0; 1} thì biểu thức B =\(\dfrac{-8}{2n-1}\) là một só nguyên. 

 

17 tháng 5

nhanh giúp mk với

17 tháng 5

A = \(\dfrac{2}{3.8}\) + \(\dfrac{2}{8.13}\) + \(\dfrac{2}{13.18}\) + ... + \(\dfrac{2}{58.63}\)

A = 2.\(\dfrac{5}{5}\).(\(\dfrac{1}{3.8}\) + \(\dfrac{1}{8.13}\) + \(\dfrac{1}{13.18}\)+...+ \(\dfrac{2}{58.63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\).(\(\dfrac{5}{3.8}\) + \(\dfrac{5}{8.13}\) + \(\dfrac{5}{13.18}\) + ... + \(\dfrac{5}{58.63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{58}-\dfrac{1}{63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\)\(\dfrac{20}{63}\)

A = \(\dfrac{8}{63}\)

16 tháng 5

gọi số học sinh tham gia clb bơi lội là:\(x\)

⇒số học sinh tham gia clb bóng rổ là:\(\dfrac{5}{3}x\)

theo đề bai ta có:

\(x+\dfrac{5}{3}x=40\)

\(x\times\left(\dfrac{5}{3}+1\right)=40\)

\(x\times\dfrac{8}{3}\)=40

x=40:\(\dfrac{8}{3}\)

x=15

⇒số học sinh bơi lội là 15 em

số học sinh bóng rổ là:15.5/3=25(em)

15 tháng 5

 Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề số chính phương, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương đánh giá như sau:

                         Giải:

 Nếu n = 1 ta có:

T = 1! = 1 = 12 (thỏa mãn) 

Nếu n = 2 ta có:

 = 1! + 2! = 1 + 1.2 = 3 (loại vì số chính phương không thể có tận cung là 3)

Nếu n = 3 ta có:

T = 1! + 2! + 3! = 1 + 1.2 + 1.2.3 = 9 = 32 (thỏa mãn)

Nếu n = 4 ta có:

T = 1! + 2! + 3! + 4! = 1 + 1.2 + 1.2.3 + 1.2.3.4 = 33 (loại vì số chính phương không thể có tận cùng bằng 3)

Nếu n ≥ 5 ta có:

T = 1! + 2! + 3! + 4! + 5! + ... + n!

T = (1! + 2! + 3! + 4!) + 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 +...+ 6.7.8.9.....n)

T = 33 + 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 + ... + 6.7.8.9....n)

5! ⋮ 5 ⇒ 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 + ... + 6.7.8.9...n) ⋮ 5; 33 : 5 dư 3

⇒ T = 1! + 2! + 3! +... + n! : 5 dư 3 (loại vì số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 1 hoặc 4)

Từ những lập luận trên ta có: n = 1; 3

Kết luận: Các số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là: n \(\in\) {1; 3}

 

 

 

 

14 tháng 5

+) xét p=2
=>p+1=3(TM)
=>p+4=6(KTM)
+) xét p=3
=>p+1=4(KTM)
=>p+4=7(TM)
Các số nguyên tố >3 có dạng 3k+1, 3k+2
+) xét p=3k+1
=>p+1=3k+2(TM)
=>p+4=3k+5(TM)
+) xét p=3k+2
=>p+1=3k+3(KTM)
=>p+4=3k+6(KTM)
=> số nguyên tố p hợp lý nhất đó là 3k+1
=> p=3k+1

\(\dfrac{x}{1\cdot3}+\dfrac{x}{3\cdot5}+...+\dfrac{x}{99\cdot101}=50\)

=>\(x\left(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{99\cdot101}\right)=50\)

=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)=50\)

=>\(\dfrac{x}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)=50\)

=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=50\)

=>\(x\cdot\dfrac{50}{101}=50\)

=>x=101

14 tháng 5

giúp mình với

15 tháng 5

\(\dfrac{3}{5^{50}}\) = 3.5-50