Thành phần của không khí gồm các loại khí nào? Nêu tỉ lệ và vai trò của các khí đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Đông Nam Bộ:
--> Đông Nam Bộ có địa hình chủ yếu là đồi núi thấp và thoải.
--> Chủ yếu là đất xám, đất ba dan thích hợp trồng cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, mía đường, thuốc lá, hoa quả.
--> Thuộc loại cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm quanh năm thích hợp cho việc trồng trọt cả 4 mùa.
--> Sông Đồng Nai có giá trị về thủy điện đồng thời cung cấp nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt của con người.
--> Tuy rừng không nhiều nhưng là nơi đảm bảo sự sống cho sinh thủy ở các sông và là địa điểm du lịch thú vị.
--> Nhiều thủy, hải sản, biển ấm và ngư trường rộng, đặc biệt gần đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho khai thác thủy hải sản, dầu khí, giao thông vận tải và du lịch.
+ Đồng Bằng Sông Cửu Long:
--> Đồng bằng rộng lớn, diện tích khoảng 4 triệu ha và khá bằng phẳng.
--> Đất có 3 loại (phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn). Trong đó, đất phù sa ngọt có độ màu mỡ cao thuận lợi để thâm canh lúa nước.
--> Cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
--> Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn về phù sa và thuỷ sản, hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi giao thông thuỷ bộ và nuôi thuỷ sản nước ngọt, sinh vật phong phú, đa dạng.
* Trong sản xuất nông nghiệp:
- Thay đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi.
- Nghiên cứu các giống cây trồng, vật nuôi thích ứng với bối cảnh biến đổi khí hậu.
- Nâng cấp hệ thống thuỷ lợi để cung cấp nước vào mùa khô, hạn chế tác động của xâm nhập mặn,...
* Trong công nghiệp:
Ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ vào quy trình sản xuất để vừa tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, vừa tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt,...
* Với mỗi cá nhân:
- Cần tìm hiểu kiến thức về biến đổi khí hậu, hình thành ý thức thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Rèn luyện các kĩ năng ứng phó với thiên tai (bơi lội, phòng điện giật khi mưa lũ,...).
- Tích cực tham gia vào các phong trào, hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng và địa phương,...
Câu 2:
- Vị trí địa lí:
+ Nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Nam Bộ, là cửa ngõ ra biển Đông, tiếp giáp với nhiều khu vực kinh tế năng động.
+ Nằm trên các tuyến giao thông huyết mạch của cả nước như đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.
+ Là đầu mối giao thông quan trọng của khu vực Đông Nam Á.
- Điều kiện tự nhiên:
+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thuận lợi cho phát triển các ngành dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng.
+ Bờ biển dài, nhiều cửa sông, thuận lợi cho phát triển dịch vụ vận tải, du lịch biển.
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo nguồn nguyên liệu cho các ngành dịch vụ du lịch, sinh thái.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Nền kinh tế phát triển năng động nhất cả nước, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước.
+ Dân số đông, trình độ dân trí cao, có nguồn nhân lực dồi dào cho phát triển dịch vụ.
+ Cơ sở hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc phát triển hiện đại.
Nhiều trung tâm văn hóa, lịch sử, du lịch nổi tiếng.
- Chính sách của Nhà nước:
+ Chính sách ưu đãi, khuyến khích phát triển các ngành dịch vụ.
+ Tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Câu 3:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Đất đai phì nhiêu, được bồi đắp bởi phù sa sông Cửu Long, thích hợp cho trồng lúa nước và các loại cây trồng khác.
+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, thuận lợi cho phát triển cây trồng quanh năm.
+ Nguồn nước dồi dào từ sông Cửu Long và hệ thống kênh rạch chằng chịt.
- Kỹ thuật canh tác:
+ Áp dụng nhiều kỹ thuật canh tác tiên tiến, năng suất cao như: 3 vụ lúa/năm, luân canh cây trồng, thâm canh lúa nước.
+ Sử dụng nhiều giống lúa mới, năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt.
- Cơ sở hạ tầng:
+ Hệ thống kênh rạch chằng chịt, thuận lợi cho việc tưới tiêu và vận chuyển nông sản.
+ Hệ thống giao thông phát triển, giúp cho việc tiêu thụ nông sản được thuận lợi.
- Chính sách của Nhà nước:
+ Chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển nông nghiệp.
+ Tăng cường đầu tư cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp.
đới nóng:
- khí hậu : + nhiệt độ cao
+ lượng mưa: mưa nhiều,mưa quanh năm
+độ ẩm: cao, không khí ẩm ướt, ngột ngạt
- nắng nóng và mưa nhiều quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển.rừng có nhiều loại cây,mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều chim,thú sinh sống
* đới ôn hòa
khí hậu: - khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và lạnh : không nóng và mưa nhiều như đới nóng,không lạnh và mưa nhiều như đới lạnh
-thời tiết có nhiều biến động thất thường do:
+ vị trí trung gian giữa hải dương(khối khí ẩm) và lục địa(khối khí khô lạnh)
+ vj trí trung gian giữa đới nóng(khối khí chí tuyến nóng khô) và đới lạnh(khối khí cực lục địa
Các biện pháp cải tạo và sử dụng đất hợp lý bao gồm: luân canh cây trồng, trồng xen kẽ, cây che phủ, làm đất tối thiểu, quản lý phân bón, kiểm soát dịch hại tổng hợp, nông lâm kết hợp, bón vôi, quản lý nước, và bảo tồn đất. Đây là những cách giúp nâng cao năng suất, bảo vệ môi trường và duy trì đất đai trong nông nghiệp.
1. hàng dệt may
2.Giày dép các loại
3.linh kiện điện thoại
4. sphẩm điện tử
5.hạt điều
6. thủy sản
Để ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng diện tích cây xanh, có một số giải pháp có thể được thực hiện:
1. **Rừng ngập mặn và rừng ven biển:** Tăng cường bảo vệ và phục hồi các khu vực rừng ngập mặn và rừng ven biển, giúp hấp thụ CO2, bảo vệ đất đai, và cung cấp môi trường sống cho nhiều loài.
2. **Rừng trồng và tái tạo:** Khuyến khích việc trồng cây và tái tạo rừng để tăng diện tích cây xanh, giảm sự phá hủy rừng và cung cấp nguồn gỗ tái chế.
3. **Kỹ thuật canh tác bền vững:** Thúc đẩy các phương pháp canh tác bền vững để giảm thiểu tác động của nông nghiệp đối với môi trường và duy trì đa dạng sinh học.
4. **Xây dựng công viên và khu vui chơi xanh:** Phát triển các công viên và khu vui chơi xanh trong các đô thị để cải thiện chất lượng không khí, giảm nhiệt độ đô thị, và tạo ra không gian xanh cho cộng đồng.
5. **Chương trình bảo vệ môi trường:** Thúc đẩy chính sách và chương trình bảo vệ môi trường để giảm thiểu ô nhiễm không khí và nước, bảo vệ đất đai và đảm bảo sự bền vững của hệ sinh thái.
6. **Giáo dục và tạo đào tạo:** Tăng cường giáo dục và đào tạo về quản lý tài nguyên tự nhiên và ý thức về bảo vệ môi trường để tạo ra một cộng đồng có nhận thức cao về biến đổi khí hậu.
Những biện pháp này cùng nhau có thể đóng góp vào việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và tăng diện tích cây xanh, hỗ trợ cho sự bền vững của môi trường.
1. Một số giải pháp
- Cần tìm hiểu kiến thức về biến đổi khí hậu, hình thành ý thức thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Rèn luyện các kĩ năng ứng phó với thiên tai (bơi lội, phòng điện giật khi mưa lũ,...).
- Tích cực tham gia vào các phong trào, hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng và địa phương,...
- Phân loại rác thải khi đổ rác.
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện.
- Sử dụng các phương tiện công cộng khi di chuyển (xe điện, xe bus,...).
2. Cây xanh có quá trình trao đổi chất với môi trường. Trồng nhiều cây xanh, đồng thời hoạt động trao đổi chất sẽ phát triển mạnh và rộng khắp, quá trình thu nhận cac-bo-nic (có từ xe cộ, nhà máy,...) và thải ra ô-xi (khí nuôi sống con người) sẽ mạnh mẽ.
phải là:
21% oxygen
78% khí nitơ
1%là các khí khác,...
không khí gồm :
-21% là oxygen
-78% là nitogen
- 1% hơi nước và các khí khác