Hãy nêu giá trị hình thành và phát triển của đô thị vinh thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên cơ sở của văn hoá Sa Huỳnh ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ ngày nay, đã hình thành quốc gia cổ Cham-pa. Thời Bắc thuộc, vùng đất phía nam dãy Hoành Sơn bị nhà Hán xâm chiếm đặt thành quận Nhật Nam và chia làm 5 huyện để cai trị.Vào cuối thế kỉ II, Khu Liên hô hào nhân dân huyện Tượng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi. Khu Liên tự lập làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. Các vua Lâm Ấp về sau mở rộng lãnh thổ về phía bắc đến sông Gianh (Quảng Bình), phía nam đến sông Dinh (Bình Thuận) và đổi tên nước là Cham-pa.
Nền văn hóa bản địa được duy trì trong thời kì Bắc thuộc:
- Lòng yêu nước và tinh thần tự chủ là yếu tố quan trọng nhất giúp người Việt giữ gìn bản sắc văn hóa. Lòng yêu nước được thể hiện qua các cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ, qua ý thức giữ gìn tiếng nói, phong tục tập quán,...
- Người Việt đã tiếp thu những tinh hoa văn hóa của phương Bắc nhưng vẫn giữ gìn được bản sắc riêng. Ví dụ, người Việt đã tiếp thu chữ Hán nhưng vẫn giữ gìn tiếng Việt, tiếp thu Nho giáo nhưng vẫn giữ gìn các tín ngưỡng dân gian,...
- Cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì văn hóa bản địa. Các phong tục tập quán, lễ hội truyền thống được lưu truyền qua các thế hệ trong cộng đồng.
Phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc còn được duy trì đến ngày nay:
- Tục thờ cúng tổ tiên
- Tục gói bánh chưng, bánh giầy
- Tục cúng giỗ tổ tiên
Thể hiện tinh thần chiến đấu và sự kiên cường của nhân dân Việt Nam trong việc bảo vệ đất nước và nền độc lập. Điều này đã cung cấp một nền tảng quan trọng cho sự phát triển và tiếp tục vươn lên của dân tộc Việt Nam trong những giai đoạn lịch sử sau này.
lật đổ ách thống trị của nhà Đường, giành lại nền độc lập tự chủ cho dân tộc sau nhiều thế kỷ bị các thế lực phong kiến phương Bắc đô hộ, thống trị.
ok chưa
Xóa bỏ sưu cao, thuế nặng do nhà Đường áp đặt cho nhân dân các châu, quận; chấm dứt mọi lễ cống nạp, ruộng làng nào, làng ...
Trong quá trình đổi mới đất nước, tình hình kinh tế - xã hội của nước ta và ở vùng dân tộc thiểu số có nhiều bước phát triển, chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững. Quyền và lợi ích chính đáng của người dân các dân tộc được đảm bảo. Đời sống văn hóa, xã hội của người dân ngày càng được nâng cao, tỷ lệ đói nghèo giảm, chất lượng giáo dục, đời sống được nâng lên. Công tác nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, chính sách dân tộc nói riêng từng bước được hoàn thiện.Theo Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, trên thế giới, từ những năm cuối thế kỷ XX đến nay, vấn đề dân tộc, tôn giáo trở thành “điểm nóng” ở nhiều nơi, nhất là những quốc gia, vùng lãnh thổ có đặc điểm đa dân tộc, đa tôn giáo, đa biên giới. Mâu thuẫn và xung đột tộc người, phong trào tôn giáo cực đoan, chủ nghĩa dân tộc hẹp hỏi, tư tưởng tự trị, ly khai nổi lên với xu hướng lan rộng dưới nhiều hình thức, cách thức khác nhau. Cùng với đó, dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu diễn biến khó lường, phức tạp. Các thế lực thù địch ra sức chống phá trên lĩnh vực dân tộc, tôn giáo;... Những yếu tố này đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến các tộc người và vấn đề dân tộc ở nước ta.
Biên giới quốc gia thường là các khu vực nhạy cảm, có vị trí đặc biệt quan trọng trong an ninh quốc phòng và toàn vẹn lãnh thổ. Các khu vực biên giới thường là nơi cư trú của nhiều tộc người có chung nguồn gốc và văn hóa. Luồng truyền thông từ các quốc gia đến khu vực biên giới đều tạo nên những ảnh hưởng đối với các tộc người cư trú ở vùng biên giới, có thể tạo nên những dòng chảy văn hóa và ý thức dân tộc xuyên quốc gia. Chính vì thế, việc xây dựng, củng cố ý thức quốc gia của các tộc người cư trú ở vùng biên giới có liên quan chặt chẽ đến chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng của đất nước.
Khuyến nghị tập trung vào việc xây dựng một chính sách truyền thông nằm trong chiến lược phát triển dành riêng cho vùng biên giới dựa trên những đặc thù vùng và tộc người, Tiến sỹ Trần Hồng Thu, Viện Dân tộc học đề xuất việc xem xét lại một số chính sách ưu đãi văn hóa không còn phù hợp, chưa phát huy được các hiệu quả của truyền thông và đề xuất chính sách phát triển nguồn nhân lực trong truyền thông ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng biên giới.
Thuận lợi:
- Toàn cầu hóa:
+ Tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam học hỏi kinh nghiệm, phát triển kinh tế - xã hội.
+ Mở rộng thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ.
- Cách mạng công nghiệp 4.0:
+ Mở ra cơ hội mới cho phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
+ Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Cộng đồng ASEAN:
+ Tạo môi trường hòa bình, ổn định cho khu vực, thuận lợi cho phát triển kinh tế.
+ Tăng cường hợp tác, liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa các nước ASEAN.
Khó khăn:
- Cạnh tranh gay gắt trong môi trường toàn cầu:
+ Nền kinh tế Việt Nam còn nhiều hạn chế, sức cạnh tranh chưa cao.
+ Nguy cơ bị tụt hậu, lỡ nhịp phát triển so với các nước khác.
- Biến đổi khí hậu, dịch bệnh, thiên tai:
+ Gây ảnh hưởng nặng nề đến đời sống, kinh tế - xã hội của đất nước.
+ Tăng gánh nặng ngân sách nhà nước, đòi hỏi sự chung tay góp sức của toàn dân.
- Tình trạng bất bình đẳng trong xã hội:
+ Khoảng cách giàu nghèo, chênh lệch thu nhập còn lớn.
+ Dễ dẫn đến mâu thuẫn, bất ổn xã hội.
đố hay ba người học sinh đi thi học sinh giỏi,3 người phải tự lo tiền trọ mỗi người 10k ba người là 30k người chủ trọ giảm giá cho 5k còn 25k , người chủ trọ đưa 5k cho bạn a nói rằng chia cho 2 người còn lại 2k mà mỗi người còn 9k,9×3 là 27 cộng với số tiền thừa là 2k , mới có 29k thôi,câu hỏi là tại sao bạn hiêú mất 1k mà nó không đủ 30k