đề 4.
1.CMR:(x-y)2-(x+y)2=-4xy
2.CMR(7n-2)2-(2n-7)2luôn ⋮9,với mọi giá trị nguyên của n
3.tìm GTLN của b.thức:P=-x2+6x+1
4.CMR nếu(a2+b2)(x2+y2)=(ax+by)2 thì ay-bx=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)+\left(3x+4\right)\left(3x-2\right)=5\)
=>\(6x^2+2x-3x-1+9x^2-6x+12x-8=5\)
=>\(15x^2+5x-9-5=0\)
=>\(15x^2+5x-14=0\)
\(\Delta=5^2-4\cdot15\cdot\left(-14\right)=25+60\cdot14=25+840=865>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5-\sqrt{865}}{2\cdot15}=\dfrac{-5-\sqrt{865}}{30}\\x=\dfrac{-5+\sqrt{865}}{30}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{1}{2}:0,5-\dfrac{1}{4}:0,25+\dfrac{1}{8}:0,125-\dfrac{1}{10}:0,1\)
\(=\dfrac{1}{2}\times2-\dfrac{1}{4}\times4+\dfrac{1}{8}\times8-\dfrac{1}{10}\times10\)
\(=1-1+1-1\)
\(=0\)
A = 12 x 12 x 12 x 12 - 16 x 26 x ... x 96
A = \(\overline{...6}\) - \(\overline{..6}\)
A = \(\overline{..0}\)
a: Xét ΔAFH vuông tại F và ΔADB vuông tại D có
\(\widehat{FAH}\) chung
DO đó: ΔAFH~ΔADB
b: ΔAFH~ΔADB
=>\(\dfrac{AF}{AD}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AD}{AB}\)
Xét ΔAFD và ΔAHB có
\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AD}{AB}\)
\(\widehat{FAD}\) chung
Do đó: ΔAFD~ΔAHB
c: ΔAFD~ΔAHB
=>\(\widehat{ADF}=\widehat{ABH}\)
=>\(\widehat{ADF}=\widehat{ACH}\)
Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADC vuông tại D có
\(\widehat{EAH}\) chung
DO đó: ΔAEH~ΔADC
=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AD}{AC}\)
Xét ΔAED và ΔAHC có
\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AD}{AC}\)
\(\widehat{EAD}\) chung
Do đó: ΔAED~ΔAHC
=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ACH}\)
=>\(\widehat{FDA}=\widehat{EDA}\)
=>DA là phân giác của góc FDE
a: Xét ΔDBE vuông tại D và ΔCDE vuông tại C có
\(\widehat{DEB}\) chung
Do đó: ΔDBE~ΔCDE
b:
Ta có: CH\(\perp\)DE
DB\(\perp\)DE
Do đó: CH//DB
Xét ΔHCD vuông tại H và ΔCDB vuông tại C có
\(\widehat{HCD}=\widehat{CDB}\)(hai góc so le trong, CH//DB)
Do đó: ΔHCD~ΔCDB
=>\(\dfrac{HC}{CD}=\dfrac{CD}{DB}\)
=>\(HC\cdot DB=CD^2\)
c: ABCD là hình chữ nhật
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm của BD
=>OB=OD(1)
Xét ΔEOD có HK//OD
nên \(\dfrac{HK}{OD}=\dfrac{EK}{EO}\left(2\right)\)
Xét ΔEOB có KC//OB
nên \(\dfrac{KC}{OB}=\dfrac{EK}{EO}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra HK=KC
=>K là trung điểm của HC
Tỉ số thời gian chảy đầy bể của vòi A và vòi B:
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 3 = 5 (phần)
6 giờ 30 phút = 6,5 giờ
Thời gian vòi A đã chảy:
6,5 : 5 × 2 = 2,6 (giờ)
Thời gian vòi B đã chảy:
6,5 - 2,6 = 3,9 (giờ)
1: \(\left(x-y\right)^2-\left(x+y\right)^2\)
\(=x^2-2xy+y^2-x^2-2xy-y^2\)
=-4xy
2: \(\left(7n-2\right)^2-\left(2n-7\right)^2\)
\(=\left(7n-2+2n-7\right)\left(7n-2-2n+7\right)\)
\(=\left(9n-9\right)\left(5n+5\right)\)
\(=9\left(n-1\right)\left(5n+5\right)⋮9\)
3: \(P=-x^2+6x+1\)
\(=-\left(x^2-6x-1\right)\)
\(=-\left(x^2-6x+9-10\right)\)
\(=-\left(x-3\right)^2+10< =10\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-3=0
=>x=3
4: \(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)=\left(ax+by\right)^2\)
=>\(a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2=a^2x^2+b^2y^2+2abxy\)
=>\(a^2y^2-2abxy+b^2x^2=0\)
=>\(\left(ay-bx\right)^2=0\)
=>ay-bx=0