chia sẻ một cảnh quan thiên nhiên hay danh lam thắng cảnh ở điện biên mà em biết cảm xúc của em trước vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích rừng của Việt Nam giai đoạn 1943 - 1983 biến động:
- Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng giảm mạnh (dẫn chứng số liệu) do con người khai thác, chặt phá rừng bừa bãi, cháy rừng,..
- Từ năm 1983 đến năm 2020 diện tích rừng tăng trở lại (dẫn chứng số liệu) do chính sách trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, con người có ý thức bảo vệ rừng hơn,..
- Tại những khu vực khô hạn như vùng xa van ở Nam Xa-ha-ra, làm nương rẫy vẫn là hình thức canh tác phổ biến, cây trồng chính là lạc, bông, kê,.. chăn nuôi dê, cừu,.. theo hình thức chăn thả.
- Ở những khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm như Đông Nam Phi, đã hình thành các vùng trồng cây ăn quả (chuối,...) và cây công nghiệp (mía, chè, thuốc lá, bông, cà phê,...) với mục đích xuất khẩu.
- Hoạt động khai thác và xuất khẩu khoáng sản (vàng, đồng, chì, đầu mỏ, khí tự nhiên,... ) có vai trò hết sức quan trọng. Một số nước cũng phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm cây nông nghiệp và sản phẩm chăn nuôi.
- Ở môi trường nhiệt đới, cần chú ý xây dựng các công trình thuỷ lợi để đảm bảo nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân trong mùa khô.
- Một số quốc gia châu Phi (Kê-ni-a, Tan-da-ni-a) đã thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên vừa để bảo là và các hệ sinh thái tự nhiên, vừa phát triển du lịch sinh thái.
- Cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo:
+ Trồng cây quanh năm, gối vụ và xen canh nhiều loại cây (nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao).
+ Hình thành các khu vực chuyên canh cây công nghiệp (cọ dầu, ca cao,...) theo quy mô lớn để xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.
+ Tích cực trồng và bảo vệ rừng (do tầng mùn trong đất không dày, lớp phủ thực vật bị tàn phá nhiều nên dễ bị rửa trôi).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-11-phuong-thuc-con-nguoi-khai-thac-su-dung-va-bao-ve-thien-nhien-o-chau-phi-sgk-dia-li-7-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a106551.html- Cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo:
+ Trồng cây quanh năm, gối vụ và xen canh nhiều loại cây (nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao).
+ Hình thành các khu vực chuyên canh cây công nghiệp (cọ dầu, ca cao,...) theo quy mô lớn để xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.
+ Tích cực trồng và bảo vệ rừng (do tầng mùn trong đất không dày, lớp phủ thực vật bị tàn phá nhiều nên dễ bị rửa trôi).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-11-phuong-thuc-con-nguoi-khai-thac-su-dung-va-bao-ve-thien-nhien-o-chau-phi-sgk-dia-li-7-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a106551.html
Đặc điểm phân hóa địa hình ở Bắc Mỹ là :
+Phía Tây : Miền núi Cooosooc-đi e cao trung bình từ 3000đến 4000 m.Kéo dài 9000km theo chiều Bắc Nam.Gồm nhiều dãy núi chạy song song ,xen giữa là cao nguyên và sơn nguyên .ư
+Ở giữa :Miền đồng bằng có độ cao từ 200 đến 500m thấp dần từ Bắc xuống Nam .
+Phía Đông : Dãy An-pa-lát có hướng Đông Bắc -Tây Nam .Phía Bắc cao từ 400 đến 500 m,phía Nam cao từ 1000 đến 1500 m.
-hết r bạn !-
nêu tầm quan trọng về phương thức khai thức tự nhiên đất và nước ở bắc mĩ mà=)
- Năm 2020, số dân châu Phi khoảng 1 340 triệu người, chiếm khoảng 17% số dân thế giới.
- Số dân châu Phi tăng rất nhanh từ những năm 50 của thế kỉ XX, khi các nước thuộc địa ở châu Phi giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ suất tử vong, trong khi tỉ suất sinh lại cao.
- Giai đoạn 2015 – 2020, tuy tốc độ tăng dân số đã giảm nhưng châu Phi vẫn có tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới, với 2,54%.
2. Hậu quả
- Không đảm bảo an ninh lương thực.
- Nạn đói, dịch bệnh,... xảy ra liên tục.
- Trẻ em không được chăm sóc sức khoẻ, đi học đầy đủ.
Là bài hát của Jank:)
Gió là một trong những hiện tượng thời tiết thiên nhiên chúng ta thường thấy trong cuộc sống hàng ngày và tồn tại khắp mọi nơi xung quanh cuộc sống của con người và sinh vật trên Trái Đất.
Tick cho mình nhé b:)
sinh hoạt
điều chỉnh, cân bằng nhiệt độ cơ thể
tạo ra nước bọt
giúp não nhạy bén hơn
=> Nước mang lại nhiều lợi ích cho cả hệ miễn dịch. Nước giữ nhiệm vụ duy trì khả năng miễn dịch của cơ thể để ngăn nhiễm trùng. Nước tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn, chuyển hóa chất và vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi tế bào trong mọi cơ quan của cơ thể. Nước có khả năng đào thải độc tố, các chất bẩn không thể hấp thu được của các cơ quan, thông qua hệ thống bài tiết và mồ hôi.
=> Nước là nguồn tài nguyên quý giá quyết định sự tồn tại của con người cũng như sự sống của sinh vật trên Trái Đất. Nước cần cho mọi sự sống và phát triển.
=> Nước được sử dụng trong nhiều mục đích khác nhau. Trong đời sống sinh hoạt, giải trí hay trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, hầu hết các hoạt động này đều sử dụng nước ngọt.
=> Nước là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Nước cung cấp môi trường cần thiết cho sự sống và phát triển của các loài sinh vật trong môi trường nước ngọt.
Dưới đây là một số di sản lịch sử nổi tiếng của châu Phi:
1.Kim tự tháp Giza: Đây là một trong những di sản lịch sử nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại. Ba kim tự tháp lớn tại Giza - Khufu, Khafre và Menkaure - đã tồn tại hàng nghìn năm và là biểu tượng của nền văn minh Ai Cập cổ đại.
2.Đền Karnak: Nằm ở Luxor, Ai Cập, Đền Karnak là một trong những công trình kiến trúc phong phú và lớn nhất từ thời Ai Cập cổ đại. Đền Karnak được xây dựng để tôn vinh các vị thần và pharaoh của Ai Cập cổ đại.
3.Thành phố cổ Carthage: Carthage là một trong những trung tâm thương mại và quân sự quan trọng nhất của thế giới cổ đại, nằm ở bờ biển Bắc Phi. Được thành lập bởi người Phoenicia, Carthage đã có ảnh hưởng lớn đến lịch sử và văn hóa của châu Phi.
4.Tượng nhân sư ở Ai: Tượng nhân sư ở Ai, hay còn gọi là tượng Colossi của Memnon, là hai tượng khổng lồ đứng đối diện nhau ở bờ Tây của sông Nile ở Luxor, Ai Cập. Cả hai tượng này đều là hình ảnh của pharaoh Amenhotep III và là biểu tượng của quyền lực Ai Cập cổ đại.
5.Đền Abu Simbel: Đền Abu Simbel là một trong những công trình kiến trúc lớn nhất của Ai Cập cổ đại, nằm ở vùng nước đập Aswan. Đền này được xây dựng bởi pharaoh Ramses II và bao gồm hai ngôi đền lớn chắn mặt trời, được khắc hình các hình ảnh của pharaoh và các vị thần Ai Cập.
Những di sản này không chỉ là biểu tượng của lịch sử và văn hóa của châu Phi, mà còn là những điểm đến hấp dẫn cho du khách từ khắp nơi trên thế giới.
--> Khí hậu hàn đới nằm ở phía bắc lục địa, bao gồm Alaska và phần bắc Canada. Khí hậu lạnh giá quanh năm, tuyết phủ dày đặc.
--> Khí hậu ôn đới chiếm phần lớn diện tích Bắc Mỹ, bao gồm Hoa Kỳ và phần nam Canada. Khí hậu ôn hòa với bốn mùa rõ rệt.
--> Khí hậu cận nhiệt đới phân bố ở khu vực ven vịnh Mexico và đông nam Hoa Kỳ. Khí hậu ấm áp quanh năm, có mùa hè nóng và mùa đông ngắn.
--> Khí hậu nhiệt đới xuất hiện ở miền Nam Mexico và một số đảo thuộc Caribe. Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
Cánh đồng Mường Thanh là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhất ở Điện Biên. Nơi đây được mệnh danh là "cánh đồng lúa lớn nhất Tây Bắc" với diện tích lên đến hơn 20.000 ha. Lần đầu tiên đặt chân đến Mường Thanh, tôi đã choáng ngợp trước vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng của nơi đây. Bầu trời xanh cao vời vợi, những dải mây trắng lững lờ trôi. Cánh đồng lúa trải dài như tấm thảm khổng lồ, uốn lượn quanh những sườn đồi. Khi lúa chín, cả cánh đồng nhuộm vàng óng ả, đẹp đến nao lòng. Đi dọc theo bờ ruộng, tôi cảm nhận được làn gió mát nhẹ mơn man trên da, hương lúa chín thoang thoảng quyện vào hương hoa ban dịu nhẹ. Tiếng chim hót líu lo vang vọng khắp không gian. Nhìn xa xa, tôi thấy những bản làng ẩn hiện trong sương mù, tạo nên một bức tranh phong cảnh vô cùng bình yên và thơ mộng. Đứng giữa cánh đồng Mường Thanh, tôi cảm thấy tâm hồn mình thật bình yên và thư thái. Vẻ đẹp của nơi đây đã xua tan đi mọi mệt mỏi, lo âu trong cuộc sống. Tôi thầm nhủ lòng mình sẽ quay lại Mường Thanh một lần nữa để được đắm chìm trong vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng nơi đây.