K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3

a) Khi bón phân không đủ, cây thiếu chất dinh dưỡng sẽ không đủ nguyên liệu để thực hiện quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng, dẫn đến cây sinh trưởng, phát triển kém; năng suất, chất lượng thấp.

b) Khi bón phân quá nhiều, áp suất thẩm thấu của đất tăng lên khiến rễ cây không hấp thụ được nước và muối khoáng dẫn đến cây bị héo, chết dần. Ngoài ra, việc bón phân quá nhiều mà cây sử dụng không hết còn dẫn đến tình trạng lãng phí, gây ô nhiễm môi trường, tồn dư phân bón trong nông phẩm,…

30 tháng 3

Sau khi bón phân, người ta thường tưới nước cho cây vì rễ cây chỉ hút các muối khoáng hoà tan → Cần phải tưới nước để hoà tan các chất dinh dưỡng có trong phân bón vào đất, giúp cây dễ dàng hấp thu.

30 tháng 3

Trước khi trồng cây cây, người ta cần cày, xới đất làm cho đất tơi, xốp giúp oxygen có thể dễ dàng xâm nhập vào đất cung cấp cho quá trình hô hấp tế bào ở rễ. Nhờ đó, rễ sinh trưởng, phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hấp thụ nước và muối khoáng của cây

 

30 tháng 3

ý 1 SAI

ý 2 SAI

ý 3 ĐÚNG

ý 4 ĐÚNG

ý 5 ĐÚNG

29 tháng 3

(Mình nghĩ câu hỏi của bạn bị sai ạ. Đề đúng có thể là Kể tên các hạt cơ bản trong hạt nhân.)

`=>` Đáp án: Các hạt trong hạt nhân là proton (+) và neutron.

30 tháng 3

Trong hạt nhân nguyên tử có 2 loại hạt cơ bản là p (proton) và n (notron)

29 tháng 3

Thực vật cung cấp khí ô-xi và hấp thụ các chất gây ô nhiễm môi trường.

29 tháng 3

- Làm lương thực, thực phẩm

- Làm thuốc, gia vị

- Làm đồ dùng nội thất, làm giấy

- Làm cây cảnh, trang trí

- Cho bóng mát và điều hóa ko khí

Chúc bạn học tốt

28 tháng 3

- Là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày.

- Hình thành do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất.

- Mỗi tháng có hai lần thủy triều lên xuống lớn nhất (triêu cường) là các ngày trăng tròn hoặc không trăng, hai lần thủy triều lên xuống nhỏ nhất (triều kém) là các ngày trăng khuyết.

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việtthủy có nghĩa là nước, còn triều là cường độ nước dâng lên và rút xuống. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước dâng (triều lên thường gọi là "nước lớn") và nước rút (triều xuống tức "nước ròng") vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày.

Có sống đc ở đới lạnh

 VD:

- Cây thông

- Cây bạch dương

- Cây sồi

-Cây thông tuyết

- Cây bạch quả

30 tháng 3

Gốc SO4 có hoá trị II