Tan a=2 tính Cos^2a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình gửi lại nhé, mình không thấy bài của mình làm:
-> Nhân cả số bị chia và số chia cho 100 làm mất dấu phẩy
-> Thực hiện như phép chia thông thường
-> Đến khi nào hạ hết toàn bộ chữ số ở số bị chia rồi thì kết quả bắt đầu mới có dấu phẩy
-> Tiếp tực hạ số 0 cho đến khi chia hết và kết luận
x.x + x = 272
x.x - 16.x + 17.x - 272 = 0
x.(x - 16) + 17.(x - 16) = 0
(x - 16)(x + 17) = 0
TH1: x - 16 = 0
x = 16
TH2: x + 17 = 0
x = -17
----------------------------------------------
\(\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{2}-x\right)=0\\ TH1:x-1=0\\ x=1\\ TH2:\dfrac{1}{2}-x=0\\ x=\dfrac{1}{2}\)
---------------------------------------------
x(x + 1) = 240
x.x + x = 240
x.x + x - 240 = 0
x.x - 15.x + 16.x - 240 = 0
x.(x - 15) + 16.(x - 15) = 0
(x + 16)(x - 15) = 0
TH1: x + 16 = 0
x = -16
TH2: x - 15 = 0
x = 15
\(F=\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{1}{18\cdot19\cdot20}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{2}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{2}{18\cdot19\cdot20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{3-1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{4-2}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{20-18}{18\cdot19\cdot20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{18\cdot19}-\dfrac{1}{19\cdot20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{19\cdot20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{380}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{189}{380}\\ =\dfrac{189}{760}\)
x.x + x = 272
x.x + x - 272 = 0
x.x + x.(17 - 16) - 272 = 0
x.x + 17.x - 16.x - 272 =0
x.(x + 17) - 16.(x + 17) = 0
(x - 16).(x + 17) = 0
TH1: x - 16 = 0
x = 16
TH2: x + 17 = 0
x = -17
Số lượng số hạng là:
(188 - 3) : 5 + 1 = 38 (số hạng)
Tổng của dãy số là:
(188 + 3) x 38 : 2 = 3829
ĐS: ...
Số số hạng của dãy số sau là : ( 188 - 3 ) : 5 + 1 = 38 ( số )
Tổng của dãy số trên là : ( 188 + 3 ) x 38 : 2 = 3629 ( số )
Đáp số : 3629 số
Đây nhé bạn
\(\left[6\cdot\left(\dfrac{1}{3}-3\cdot\dfrac{-1}{3}\right)+1\right]:\dfrac{-1}{3}-1\\=\left[6\cdot\left(\dfrac{1}{3}+1\right)+1\right]:\dfrac{-1}{3}-1\\ =\left(6\cdot\dfrac{4}{3}+1\right)\cdot\left(-3\right)-1\\ =\left(8+1\right)\cdot\left(-3\right)-1\\ =9\cdot\left(-3\right)-1\\ =-27-1\\ =-28\)
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề tổng tỉ ẩn tỉ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì số khi lấy hiệu của hai số, bạn đó đã quên số không của hàng đơn vị ở số tự nhiên nên số tự nhiên lúc sau bằng
1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\) (số tự nhiên lúc đầu)
Nếu thêm vào số thập phân 9,7 đơn vị thì được số mới bằng số tự nhiên lúc sau và bằng \(\dfrac{1}{10}\) số tự nhiên lúc đầu.
Tổng của hai số khi đó là: 265, 3 + 9,7 = 275
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số tự nhiên lúc đầu là: 275 : (10 + 1) x 10 = 250
Số thập phân là: 265,3 - 250 = 15,3
Đáp số: Số tự nhiên cần tím là 250
Số thập phân cần tìm là 15,3
\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Rightarrow1+2^2=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\\ \Rightarrow5=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Rightarrow cos^2\alpha=\dfrac{1}{5}\)