Giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(a,\dfrac{4}{5}x-1=\dfrac{4}{7}\\ \dfrac{4}{5}x=\dfrac{4}{7}+1=\dfrac{11}{7}\\ x=\dfrac{11}{7}:\dfrac{4}{7}=\dfrac{11}{4}\)
\(b,\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}x-1=-3\dfrac{1}{3}\\ \left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)x-1=-\dfrac{10}{3}\\ \dfrac{7}{6}x=-\dfrac{10}{3}+1=-\dfrac{7}{3}\\ x=-\dfrac{7}{3}:\dfrac{7}{6}=-2\)
\(c,\left(4x^2-25\right)\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x^2-25=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{25}{4}\\2x=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=\left(\pm\dfrac{5}{2}\right)^2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(d,\dfrac{2x+5}{-3}=\dfrac{-27}{2x+5}\\ \Leftrightarrow\left(2x+5\right)^2=\left(-27\right).\left(-3\right)=81=9^2=\left(-9\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=9\\2x+5=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-7\end{matrix}\right.\)
a: \(\dfrac{4}{5}x-1=\dfrac{4}{7}\)
=>\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{4}{7}+1=\dfrac{11}{7}\)
=>\(x=\dfrac{11}{7}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{11}{7}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{55}{28}\)
b: \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}x-1=-3\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{4}{6}x+\dfrac{3}{6}x=-\dfrac{10}{3}+1=-\dfrac{7}{3}\)
=>\(\dfrac{7}{6}x=-\dfrac{7}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{7}{3}:\dfrac{7}{6}=-\dfrac{6}{3}=-2\)
c: \(\left(4x^2-25\right)\left(2x-3\right)=0\)
=>(2x-5)(2x+5)(2x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\2x+5=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
d: \(\dfrac{2x+5}{-3}=\dfrac{-27}{2x+5}\)
=>\(\left(2x+5\right)^2=\left(-3\right)\cdot\left(-27\right)=81\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+5=9\\2x+5=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\2x=-14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Giải:
Số thùng thăng long đã bán so với số thùng thăng long lúc đầu giảm số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Số ki-lô-gam thăng long đã bán là: 720 : 3 = 240 (kg)
Số ki-lô-gam thăng long còn lại sau bán là:
720 - 240 = 480 (kg)
Đáp số: 480 kg

Hiệu số phần bằng nhau là: 7 -5 = 2 (phần)
Giá trị một phần là: 156 : 2 = 78
Số thứ nhất là: 78 x 5 = 390
Số thứ hai là: 78 x 7 = 546
Đáp số: 390 và 546
Số bé là:
\(156:\left(7-5\right).5=390\)
Số lớn là:
\(390+156=546\)
Đáp số: Số bé: \(390\)
Số lớn: \(546\)


Tổng số phần bằng nhau là 3+2=5(phần)
Khối lượng thóc ở kho thứ nhất là:
\(225:5\times3=135\left(tấn\right)\)
Số tấn thóc ở kho thứ nhất là:
\(225:\left(3+2\right).3=135\) (tấn)
Số tấn thóc ở kho thứ hai là:
\(225-135=90\) (tấn)
Đáp số: Kho thứ nhất: \(135\) tấn thóc.
Kho thứ hai: \(90\) tấn thóc.

Trong ba cây cầu Long Biên, Chương Dương và Nhật Tân bắc qua sông Hồng ở Hà Nội, cầu Nhật Tân là cây cầu dài và rộng nhất.
Cầu Nhật Tân có tổng chiều dài lên đến 3.900 mét, trong đó phần vượt sông dài 3.700 mét. Mặt cầu rộng 33,2 mét với 4 làn xe ô tô và 2 làn xe máy, phục vụ tốt nhu cầu giao thông ngày càng tăng tại thủ đô.
Cầu Long Biên có chiều dài 2.290 mét và chiều rộng mặt cầu là 2,6 mét cho xe cơ giới, còn lại là không gian cho người đi bộ.
Cầu Chương Dương có chiều dài 1.230 mét, mặt cầu rộng 5 mét cho mỗi làn xe với tổng cộng 4 làn xe chạy hai chiều.
Vậy, cầu Nhật Tân vượt trội về cả chiều dài và chiều rộng vì mục đích tăng cường khả năng vận hành, giảm thiểu ùn tắc giao thông.
cầu Nhật Tân là cầu dài và rộng nhất trong ba cầu này.
VìCầu Nhật Tân có chiều dài khoảng 3.700 mét, rộng 33,2 mét
cầu Long Biên có chiều dài khoảng 1.691 mét
cầu Chương Dương có chiều dài khoảng 1.200 mét.
1: ĐKXĐ: n<>-4
để A là số nguyên thì \(3n-5⋮n+4\)
=>\(3n+12-17⋮n+4\)
=>\(-17⋮n+4\)
=>\(n+4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
=>\(n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)
2:
Để \(\dfrac{-12}{n}\) là số nguyên thì \(n\inƯ\left(-12\right)\)
=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\left(1\right)\)
Để \(\dfrac{15}{n-2}\) là số nguyên thì \(n-2\inƯ\left(15\right)\)
=>\(n-2\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)(2)
Để \(\dfrac{8}{n+1}\) là số nguyên thì \(n+1\inƯ\left(8\right)\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(n\in\left\{1;3;-3\right\}\)
3:
a: \(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\)
=>\(x-1=8\cdot\dfrac{9}{3}=24\)
=>x=24+1=25
b: ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{-x}{4}=\dfrac{-9}{x}\)
=>\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{9}{x}\)
=>\(x\cdot x=4\cdot9\)
=>\(x^2=36\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\left(nhận\right)\\x=-6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)