Một electron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường của một tụ điện phẳng theo một đường thẳng MN dài 4cm, có phương làm với đường sức điện một góc 600, biết E = 700V/m. Tìm công của lực điện trường trong sự dịch chuyển này?
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều (cùng chiều đường sức điện). Cường độ điện trường E = 100 V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300 km/s. Khối lượng của electron là 9,1.10–31 kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng 0 thì: a/ Tính công mà điện trường đã thực hiện? b/ Tính quãng đường mà electron đã di chuyển?
- Một proton được thả không vận tốc đầu ở sát bản dương, trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa 2 bản là 2000V/m. Khoảng cách giữa 2 bản là 2cm. Hãy tính động năng và vận tốc của proton khi nó va chạm bản âm? Biết .
- Một electron di chuyển một đoạn 0,6cm từ điểm M đến N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công . a/ Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4cm từ N đến P theo phương và chiều nói trên. b/ Tính vận tốc của electron khi nó đến P. Biết rằng tại M electron không có vận tốc đầu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng nguyệt thực phụ thuộc vào vị trí của Mặt Trăng so với các nút quỹ đạo của nó. ... Chính vì thế, nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm là vì thời điểm này Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái đất mới có thể nằm trên cùng một đường thẳng. Đồng thời, Trái Đất sẽ che khuất và ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu đến Mặt Trăng.
Hiện tượng nguyệt thực phụ thuộc vào vị trí của Mặt Trăng so với các nút quỹ đạo của nó. Thêm vào đó, Trái Đất chỉ chắn được một phần ánh sáng từ Mặt Trời do kích cỡ có sự chênh lệch. Do đó, hiện tượng nguyệt thực chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trăng đi qua các vùng của bóng Trái Đất và những ngày trăng tròn.
Chính vì thế, nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm là vì thời điểm này Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái đất mới có thể nằm trên cùng một đường thẳng. Đồng thời, Trái Đất sẽ che khuất và ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu đến Mặt Trăng.
Mặt Trăng sẽ đi qua các nút trên mặt phẳng quỹ đạo 2 lần mỗi tháng. Khi nó đi vào một nút thì có thể xảy ra hiện tượng nguyệt thực.
- Bóng tối nằm phía sau vật cản, ko nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
- Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới
- Nguyệt thực: khi mặt trăng bị trái đất che khuất, ko dc mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó ta ko nhìn thấy mặt trăng, ta nói là có nguyệt thực
- Nhât thực: Khi mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất và chúng cùng nằm trên cùng một đường thẳng thì khi đó trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối, ko nhìn thấy mặt trời, ta nói là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần mặt trời, ta nói là có nhật thực một phần
Vì gương phẳng soi sẽ:
- Phản chiếu lại vật đúng hình ảnh của nó.
- Làm cho ảnh không bị nhỏ lại hoặc to đi mà đúng với kích thức vật.
Biện pháp ẩn dụ là cách gọi tên hiện tượng, sự vật này bằng tên, hiện tượng hay sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho biểu đạt.
Ví dụ; Anh đội viên nhìn Bác, càng nhìn lại càng thương. Người cha mái tóc bạc, đốt lửa cho anh nằm.
# Hok tốt !
ddaay nhé
cop mạng còn cop sai