K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ai giúp mình tích

2 tháng 5

Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ

2 tháng 5

Bạn A là người Việt gốc Mỹ

2 tháng 5

- Gợi ý của nhóm bạn H là không phù hợp với hoàn cảnh gia đình nhà H.

- Nếu là H, em sẽ cảm ơn các bạn vì đã gợi ý nhưng từ chối và chỉ tổ chức 1 buổi sinh nhật nhỏ tại nhà.

 

2 tháng 5

Nếu là H, bạn có thể nói với các bạn rằng bạn cảm ơn vì sự quan tâm và ý định tốt của họ, nhưng do hoàn cảnh gia đình, bạn không muốn gây áp lực hay chi phí cho gia đình trong việc tổ chức sinh nhật. Bạn có thể đề xuất các hoạt động nhỏ hơn và đơn giản hơn để kỷ niệm sinh nhật của mình, vừa giúp tiết kiệm chi phí, lại vẫn thật vui và ý nghĩa.

2 tháng 5

Đề tài:

Qua văn bản “Trái Đất”, tác giả thể hiện thái độ lên án với những kẻ làm hại Trái Đất đồng thời thương xót, vỗ về những đau đớn của Trái Đất .Bằng thể thơ tự do, các biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê, ẩn dụ... Tác giả thể hiện thái độ lên án với những kẻ làm hại Trái Đất đồng thời thương xót, vỗ về những đau đớn của Trái Đất. 

Chủ đề

Bài thơ tập trung nói về thái độ của nhà thơ đối với những kẻ đang hủy hoại Trái Đất. đồng thời là sự xót xa, thấu hiểu được những tổn thương, đau đớn mà Trái Đất đang hàng ngày hàng giờ phải gánh chịu. Nhà thơ dỗ dành, vỗ về Trái Đất, "rửa sạch máu cho người" và "hát dịu dàng" cho người nghe.

Mong đc tick ạ:)

 

2 tháng 5

\(A=\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{47\cdot49}\\ A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{47}-\dfrac{1}{49}\\ A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{49}\\ A=\dfrac{48}{49}\)

Vậy \(A=\dfrac{48}{49}\)

3 tháng 5

\(A=\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{47\cdot49}\)

\(\Rightarrow2A=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{47.49}\)

\(\Rightarrow2A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{47}-\dfrac{1}{49}\)

\(\Rightarrow2A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{49}\)

\(\Rightarrow2A=\dfrac{49}{49}-\dfrac{1}{49}\)

\(\Rightarrow2A=\dfrac{48}{49}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{48}{49}:2.\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{48}{49}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{24}{49}\).

2 tháng 5

- Chú ý nghe giảng trên lớp.

- Ghi chép bài đầy đủ.

- Học thuộc lí thuyết.

Theo mình là vậy á, chúc bạn học tốt.

2 tháng 5

Các tầng của đất:

- Tầng thảm mục

- Tầng mùn

- Tầng tích tụ

- Tầng đá mẹ

- Tầng đá gốc

Các thành phần có trong đất: 

+) Nước

+) Không khí

+) Chất hữu cơ

+) Vô cơ

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
6 tháng 5

1. Đất có 3 tầng:

- Tầng chứa mùn.

- Tầng tích tụ.

- Tầng đá mẹ.

2. Các thành phần có trong đất: hạt khoáng, chất hữu, cơ, oxi, nước,...

Câu 1: Thế nào là lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc? Lấy ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? – Câu 2: a) Khi đốt cháy nhiên liệu, năng lượng được giải phóng tạo ra các dạng năng lượng nào? Lấy ví dụ minh họa? – H-1đ b) Hãy đề xuất 2 biện pháp sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm, hiệu quả? VD-0,5đ Câu 3: Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 10 N. a)Lực F1 có phương nằm...
Đọc tiếp

Câu 1:

Thế nào là lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc? Lấy ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? –

Câu 2:

a) Khi đốt cháy nhiên liệu, năng lượng được giải phóng tạo ra các dạng năng lượng nào? Lấy ví dụ minh họa? – H-1đ

b) Hãy đề xuất 2 biện pháp sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm, hiệu quả? VD-0,5đ

Câu 3:

Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 10 N.

a)Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30 N.

b) Lực F2 có phươngthẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 20 N.

Câu 4:

 Em hãy quan sát các lốp xe. Người ta làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường? Vì sao lốp xe bị mòn thì nguy hiểm khi tham gia giao thông?

Câu 5:

a)Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng .Cho ví dụ minh hoạ.

b) Hãy cho biết khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng cung cấp cho bóng đèn đã chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí?

Câu 6:

Giải thích vì sao thức ăn để lâu ngày trong không khí bị nấm mốc?

Câu 7:

          Nêu vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người. Bản than em cần phải làm gì đề góp phần bảo vệ sự đa dạng TV ở địa phương?

Câu 8: 

Kể tên các ngành động vật có xương sống và không xương sống (Lấy VD) .

 

0

Tuổi trẻ, được ví như mùa xuân tươi mới của đất nước, đặt lên vai trọng trách quan trọng hàng đầu là giáo dục thế hệ trẻ. Nước ta coi đây như một nhiệm vụ thiêng liêng, nơi truyền đạt kiến thức văn hóa không chỉ trong nhà trường mà còn thông qua sự tham gia tích cực vào các hoạt động sinh hoạt cộng đồng tại địa phương.

Sinh hoạt cộng đồng, đơn giản mà nói, là những hoạt động tập thể của cư dân tại một địa phương. Các hoạt động này có thể xoay quanh việc vui chơi, giáo dục, và giao lưu, đồng thời phản ánh đặc điểm văn hóa, thời điểm và mục đích tổ chức tại từng vùng đất. Điều này có thể bao gồm các lễ hội truyền thống, những hoạt động tình nguyện như hiến máu nhân đạo, bảo vệ môi trường, hay đền ơn đáp nghĩa.

Tham gia vào các sinh hoạt cộng đồng mang lại cho thanh thiếu niên không chỉ là cơ hội bổ ích mà còn là hành trình trải nghiệm đầy ý nghĩa. Mục đích nhân văn của những hoạt động này không chỉ góp phần xây dựng tình yêu quê hương và tinh thần đoàn kết dân tộc mà còn hình thành những phẩm chất tốt đẹp cho thế hệ trẻ. Trong thời đại công nghệ, khi sự cô lập ngày càng gia tăng, sinh hoạt cộng đồng trở thành cơ hội để nhắc nhở về tinh thần tương thân tương ái, nhấn mạnh lòng tự tôn dân tộc. Mỗi vùng đất mang đến những nét đẹp riêng, giúp truyền thống quê hương trở nên sống động trong tâm hồn thanh thiếu niên, khơi nguồn động lực và ý thức trách nhiệm công dân.

Ngoài ra, tham gia sinh hoạt cộng đồng còn là cơ hội cho học sinh rèn luyện kỹ năng mềm, mà sách vở hay nhà trường không thể cung cấp đầy đủ. Những bài học mới lạ và quý báu đợi chờ trong các hoạt động thực tế, giúp thanh thiếu niên phát triển sáng tạo và tinh thần nhiệt huyết thay vì bị cuốn vào thế giới ảo của điện thoại và tivi.

Khuyến khích lớp trẻ tham gia sinh hoạt cộng đồng không chỉ mang lại lợi ích cho bản thân mà còn là cách để phổ biến những nét văn hóa phong phú, đa dạng của Tổ quốc. Thanh thiếu niên, với sức khỏe và tâm hồn tràn đầy hoài bão, có thể trở thành đại diện lan tỏa vẻ đẹp và giá trị của quê hương. Đồng thời, hoạt động tập thể cũng là cơ hội để xã hội ghi nhận đóng góp của người trẻ. Trong thời đại hòa bình và phồn thịnh, không có nghĩa là học sinh không phải đối mặt với áp lực. Việc ghi nhận sự cố gắng trong sinh hoạt cộng đồng là cách để tạo cầu nối giữa thế hệ, xóa bỏ hiểu lầm và làm mờ đi khoảng cách giữa các thế hệ.

Tuy nhiên, hiện nay, một số giới trẻ có quan niệm sai lệch về sinh hoạt cộng đồng. Một số người chỉ coi trọng học tập trong nhà trường mà quên mất về việc phát triển kỹ năng sống. Hoặc có người ích kỷ, chỉ tập trung vào cá nhân mình mà lãnh đạm với tập thể. Điều này làm báo động về tình trạng hiện tại.

Việc phát triển ý thức cộng đồng ở học sinh không chỉ góp phần làm cho đất nước mạnh mẽ và văn minh hơn mà còn là cách để thúc đẩy sức mạnh nội tại của dân tộc, biến thanh thiếu niên thành những công dân ưu tú trong thế giới toàn cầu hóa ngày nay