Cho A là số lẻ không tận cùng bằng 5. Chứng minh rằng tồn tại một bội của A gồm toàn chữ số 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(3 - \(\dfrac{1}{2}\)\(x\))3 = \(\dfrac{13}{2}\)
3 - \(\dfrac{1}{2}\)\(x\) = \(\sqrt[3]{\dfrac{13}{2}}\)
\(\dfrac{1}{2}\)\(x\) = 3 - \(\sqrt[3]{\dfrac{13}{2}}\)
\(x\) = (3 - \(\sqrt[3]{\dfrac{13}{2}}\)) x 2
Do tổng 3 góc của 1 tam giác bằng `180^o` nên:
`a, A:B:C=2:7:1`
`<=> A/2 = B/7 = C/1 = (A+B+C)/(2+7+1)=180/10=18`.
`=> A/2=18 <=> A=36^o`.
`B/7=18 <=> B=18*7=126^o`.
`C/1=18 <=> C=18^o`.
Vậy ...
`b, hat(A) + hat(C) = 180^o- hat(B)`
`<=> hat(A)+hat(C)=105^o`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
`A/3=C/2=(A+C)/(3+2)=105/5=21.`
`=> A/3=21 <=> A=61^o`.
`=> C/2=21 <=> C=42^o`.
Vậy...
a) Gọi a, b, c lần lượt là số đo góc A, góc B và góc C
Do a : b : c = 2 : 7 : 1 nên:
a/2 = b/7 = c/1
Lại có: a + b + c = 180⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/2 = b/7 = c/1 = (a + b + c)/(2 + 7 + 1) = 180/10 = 18
a/2 = 18 ⇒ a = 18.2 = 36
b/7 = 18 ⇒ b = 18.7 = 126
c/1 = 18 ⇒ c = 18
Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 36⁰; 126⁰; 18⁰
b) Gọi a, c lần lượt là số đo các góc A và góc C
Do a : c = 3 : 2
⇒ a/3 = c/2
Lại có:
a + c = 180⁰ - 75⁰ = 105⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/3 = c/2 = (a + b)/(3 + 2) = 105/5 = 21
a/3 = 21 ⇒ a = 21.3 = 63
b/2 = 21 ⇒ b = 21.2 = 42
Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 63⁰; 75⁰; 42⁰
\(\sqrt{2x}\) = 10 (đk \(x\) ≥ 0)
2\(x\) = 100
\(x\) = 100 : 2
\(x\) = 50
a) \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow\dfrac{4x}{24}=\dfrac{y}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{4x}{24}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{4x-y}{24-7}=\dfrac{34}{17}=2\)
\(\dfrac{x}{6}=2\Rightarrow x=2.6=12\)
\(\dfrac{y}{7}=2\Rightarrow y=2.7=14\)
Vậy \(x=12;y=14\)
b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}y\)
Thay \(x=\dfrac{2}{3}y\) vào \(xy=24\) ta có:
\(\dfrac{2}{3}y.y=24\)
\(\Rightarrow y^2=24:\dfrac{2}{3}=36\)
\(\Rightarrow y=6;y=-6\)
*) \(y=6\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}.6=4\)
*) \(y=-6\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}.\left(-6\right)=-4\)
Vậy \(x=4;y=6\)
Hoặc \(x=-4;y=-6\)
c) \(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{x^2-y^2}{4-9}=\dfrac{-45}{-5}=9\)
*) \(\dfrac{x^2}{4}=9\Rightarrow x^2=4.9=36\)
\(\Rightarrow x=6;x=-6\)
Với \(x=6\Rightarrow y=\dfrac{6}{-2}.3=-9\)
Với \(x=-6\Rightarrow y=\dfrac{-6}{-2}.3=9\)
Vậy \(x=6;y=-9\)
Hoặc \(x=-6;y=9\)
a) Xét ∆ABM và ∆CDM có:
AM = CM (gt)
AMB = CMD (đối đỉnh)
BM = DM (gt)
⇒ ∆ABM = ∆CDM (c-g-c)
b) Do ∆ABM = ∆CDM (cmt)
⇒ MAB = MCD (hai góc tương ứng)
⇒ MCD = 90⁰
⇒ MC ⊥ CD
⇒ AC ⊥ CD