K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1,0 điểm) Bài thơ có ý nghĩa như thế nào đối với em? Bài đọc:       Trên một chiếc xe tăng Năm anh em trên một chiếc xe tăng, Như năm bông hoa nở cùng một cội, Như năm ngón tay trên một bàn tay, Đã xung trận cả năm người như một. Vào lính xe tăng anh trước anh sau, Nết ăn ở người thì lạnh, nóng, Khi đã hát hòa cùng một giọng, Một người đau tất cả quên ăn. Năm anh em mỗi đứa một quê, Đã lên xe là...
Đọc tiếp

(1,0 điểm) Bài thơ có ý nghĩa như thế nào đối với em?

Bài đọc:

      Trên một chiếc xe tăng

Năm anh em trên một chiếc xe tăng,
Như năm bông hoa nở cùng một cội,
Như năm ngón tay trên một bàn tay,
Đã xung trận cả năm người như một.

Vào lính xe tăng anh trước anh sau,
Nết ăn ở người thì lạnh, nóng,
Khi đã hát hòa cùng một giọng,
Một người đau tất cả quên ăn.

Năm anh em mỗi đứa một quê,
Đã lên xe là cùng một hướng,
Đã lên xe là chung khổ sướng,
Trước quân thù nhất loạt xông lên.

Năm anh em mang năm cái tên,
Đã lên xe không còn tên riêng nữa,
Trên tháp pháo một ngôi sao màu lửa,
Năm quả tim một nhịp đập dồn.

Một con đường đất đỏ như son,
Một màu rừng xanh bạt ngàn hi vọng,
Một ý chí bay ra đầu ngọn súng,
Một niềm tin nghiến nát mọi quân thù.
                                           (Hữu Thỉnh)​

0
(1,0 điểm) Hãy cho biết mối quan hệ giữa điệu hồn (chiều sâu cảm xúc, tinh thần của bài thơ) với cấu trúc của bài thơ. Mối quan hệ ấy có tác dụng gì? Bài đọc:         Trên một chiếc xe tăng Năm anh em trên một chiếc xe tăng, Như năm bông hoa nở cùng một cội, Như năm ngón tay trên một bàn tay, Đã xung trận cả năm người như một. Vào lính xe tăng anh trước anh sau, Nết ăn ở người thì lạnh, nóng, Khi...
Đọc tiếp

(1,0 điểm) Hãy cho biết mối quan hệ giữa điệu hồn (chiều sâu cảm xúc, tinh thần của bài thơ) với cấu trúc của bài thơ. Mối quan hệ ấy có tác dụng gì?

Bài đọc:

        Trên một chiếc xe tăng

Năm anh em trên một chiếc xe tăng,
Như năm bông hoa nở cùng một cội,
Như năm ngón tay trên một bàn tay,
Đã xung trận cả năm người như một.

Vào lính xe tăng anh trước anh sau,
Nết ăn ở người thì lạnh, nóng,
Khi đã hát hòa cùng một giọng,
Một người đau tất cả quên ăn.

Năm anh em mỗi đứa một quê,
Đã lên xe là cùng một hướng,
Đã lên xe là chung khổ sướng,
Trước quân thù nhất loạt xông lên.

Năm anh em mang năm cái tên,
Đã lên xe không còn tên riêng nữa,
Trên tháp pháo một ngôi sao màu lửa,
Năm quả tim một nhịp đập dồn.

Một con đường đất đỏ như son,
Một màu rừng xanh bạt ngàn hi vọng,
Một ý chí bay ra đầu ngọn súng,
Một niềm tin nghiến nát mọi quân thù.
                                           (Hữu Thỉnh)​

0
(1,0 điểm) Thông điệp mà văn bản để lại cho em là gì? Bài đọc: Phở gà      Ở Hà Nội, có hai ngày trong tuần mà những người “chuyên môn ăn phở” bực mình: thứ Sáu và thứ Hai. Hai ngày đó là hai ngày không thịt bò. Anh nào nghiện thịt bò, nhớ phở bò hai hôm ấy như gái nhớ trai, như trai nhớ gái.      Đặc biệt nhất là phở Tráng, hai ngày đó, nhất định “treo đòn gánh” không chịu bán miếng phở nào, trong khi các...
Đọc tiếp

(1,0 điểm) Thông điệp mà văn bản để lại cho em là gì?

Bài đọc:

Phở gà

     Ở Hà Nội, có hai ngày trong tuần mà những người “chuyên môn ăn phở” bực mình: thứ Sáu và thứ Hai. Hai ngày đó là hai ngày không thịt bò. Anh nào nghiện thịt bò, nhớ phở bò hai hôm ấy như gái nhớ trai, như trai nhớ gái.

     Đặc biệt nhất là phở Tráng, hai ngày đó, nhất định “treo đòn gánh” không chịu bán miếng phở nào, trong khi các bạn đồng nghiệp của anh thay đổi phương thức xoay ra bán phở gà cả bọn. Phở gà? Tráng phản đối ra mặt. Cái lý gì mà một nắm bánh phở dẻo quẹo như thế lại cho hòa hợp với một thứ thịt ăn cứng đờ đờ, mà lại nhạt, mà lại đoảng vị, không thể nào “sánh đôi” được với cái nước dùng để làm thành một “đại thể” nhịp nhàng?

     Có một số người thạo phở cũng nghĩ như Tráng vậy. Họ không chịu ăn phở gà. Nhưng đa số đã mắc nghiện phở rồi, buổi sáng, không có bát phở nóng để ăn không chịu được, nên cũng cứ phải ăn và rồi cũng quen đi.

     Thật ra công việc so sánh phở bò và phở gà không thể thành được vấn đề, nhưng một buổi sáng mùa thu rỗi rãi, trời hơi lành lạnh, mà ngồi ăn một bát phở gà, có đủ rau mùi, hành sống, vừa ăn vừa nghĩ thì phở gà cũng có một phong vị riêng của nó, khác hẳn phở bò. Điều người ta nhận thấy trước nhất là phở gà thanh hơn phở bò: thịt dùng vừa đủ chứ không nhiều quá; ở giữa đám bánh phở nổi lên mấy miếng thịt gà thái nhỏ xen mấy sợi da gà vàng màu nhạt, điểm mấy cuộng hành sống xanh lưu ly, mấy cái rau thơm xanh nhàn nhạt, vài miếng ớt đỏ: tất cả những thứ đó tắm trong một thứ nước dùng thật trong đã làm cho bát phở gà có phong vị của một nàng con gái thanh tân - nếu ta so sánh bát phở bò với một chàng trai mà hào khí bốc lên ngùn ngụt.

     Thường thường, ngoài thịt gà thái mỏng ra, một bát phở gà vẫn có những miếng gan, mề, lòng, tiết, thái nhỏ để đệm vào cho thêm vui mắt vui miệng.

     Những thứ đệm này, thường ra, vẫn luộc như thịt mà thôi; nhưng có một hai hàng phở, muốn cải cách, đã đem thái hạt lựu tất cả những thứ đó, gia thêm mộc nhĩ và hành tây, đem xào lên vừa chín để điểm vào mỗi bát phở từng thìa nhỏ một.

     Ăn như thế thì thơm, nhưng có người không ưa vì ngấy; ngoài ra, khi chan nước vào không còn vẻ gì thanh nhã - một điểm mà những người thích phở gà mong đợi.

     Chính cũng vì thế mà phong trào “phở gà xào nhân” như nhân bánh cuốn không được tiến triển mấy, và bây giờ tất cả Hà Nội chỉ còn có hai hàng làm theo phương pháp ấy mà thôi.

     Hầu hết đều chú ý về cái phần “thanh” của phở: nước ngọt mà không ngọt mì chính, nhưng ngọt bằng xương; thịt không xác, nhưng béo mềm, mà không ngấy.

     Vì thế, những hàng phở gà ngon vẫn thường dùng gà mái, ăn thơm mà mềm. Về điểm này, có một hàng phở gánh, đỗ ở dưới một gốc si phố Huyền Trân Công Chúa đặc biệt lưu ý tới, mà cũng đặc biệt nữa là người hàng phở này quanh năm chỉ bán phở gà, nhất quyết làm khác hẳn phở Tráng, không bán phở bò, “dù có thể làm được phở bò ngon”.

(Trích Miếng ngon Hà Nội, Vũ Bằng)​

0
(1,0 điểm)  Cái lý gì mà một nắm bánh phở dẻo quẹo như thế lại cho hòa hợp với một thứ thịt ăn cứng đờ đờ, mà lại nhạt, mà lại đoảng vị, không thể nào “sánh đôi” được với cái nước dùng để làm thành một “đại thể” nhịp nhàng? Việc nhà văn mượn lời của người bán phở bò đánh giá về phở gà như trên có tác dụng gì? Bài đọc: Phở gà      Ở Hà Nội, có hai ngày trong tuần mà những người...
Đọc tiếp

(1,0 điểm) 

Cái lý gì mà một nắm bánh phở dẻo quẹo như thế lại cho hòa hợp với một thứ thịt ăn cứng đờ đờ, mà lại nhạt, mà lại đoảng vị, không thể nào “sánh đôi” được với cái nước dùng để làm thành một “đại thể” nhịp nhàng?

Việc nhà văn mượn lời của người bán phở bò đánh giá về phở gà như trên có tác dụng gì?

Bài đọc:

Phở gà

     Ở Hà Nội, có hai ngày trong tuần mà những người “chuyên môn ăn phở” bực mình: thứ Sáu và thứ Hai. Hai ngày đó là hai ngày không thịt bò. Anh nào nghiện thịt bò, nhớ phở bò hai hôm ấy như gái nhớ trai, như trai nhớ gái.

     Đặc biệt nhất là phở Tráng, hai ngày đó, nhất định “treo đòn gánh” không chịu bán miếng phở nào, trong khi các bạn đồng nghiệp của anh thay đổi phương thức xoay ra bán phở gà cả bọn. Phở gà? Tráng phản đối ra mặt. Cái lý gì mà một nắm bánh phở dẻo quẹo như thế lại cho hòa hợp với một thứ thịt ăn cứng đờ đờ, mà lại nhạt, mà lại đoảng vị, không thể nào “sánh đôi” được với cái nước dùng để làm thành một “đại thể” nhịp nhàng?

     Có một số người thạo phở cũng nghĩ như Tráng vậy. Họ không chịu ăn phở gà. Nhưng đa số đã mắc nghiện phở rồi, buổi sáng, không có bát phở nóng để ăn không chịu được, nên cũng cứ phải ăn và rồi cũng quen đi.

     Thật ra công việc so sánh phở bò và phở gà không thể thành được vấn đề, nhưng một buổi sáng mùa thu rỗi rãi, trời hơi lành lạnh, mà ngồi ăn một bát phở gà, có đủ rau mùi, hành sống, vừa ăn vừa nghĩ thì phở gà cũng có một phong vị riêng của nó, khác hẳn phở bò. Điều người ta nhận thấy trước nhất là phở gà thanh hơn phở bò: thịt dùng vừa đủ chứ không nhiều quá; ở giữa đám bánh phở nổi lên mấy miếng thịt gà thái nhỏ xen mấy sợi da gà vàng màu nhạt, điểm mấy cuộng hành sống xanh lưu ly, mấy cái rau thơm xanh nhàn nhạt, vài miếng ớt đỏ: tất cả những thứ đó tắm trong một thứ nước dùng thật trong đã làm cho bát phở gà có phong vị của một nàng con gái thanh tân - nếu ta so sánh bát phở bò với một chàng trai mà hào khí bốc lên ngùn ngụt.

     Thường thường, ngoài thịt gà thái mỏng ra, một bát phở gà vẫn có những miếng gan, mề, lòng, tiết, thái nhỏ để đệm vào cho thêm vui mắt vui miệng.

     Những thứ đệm này, thường ra, vẫn luộc như thịt mà thôi; nhưng có một hai hàng phở, muốn cải cách, đã đem thái hạt lựu tất cả những thứ đó, gia thêm mộc nhĩ và hành tây, đem xào lên vừa chín để điểm vào mỗi bát phở từng thìa nhỏ một.

     Ăn như thế thì thơm, nhưng có người không ưa vì ngấy; ngoài ra, khi chan nước vào không còn vẻ gì thanh nhã - một điểm mà những người thích phở gà mong đợi.

     Chính cũng vì thế mà phong trào “phở gà xào nhân” như nhân bánh cuốn không được tiến triển mấy, và bây giờ tất cả Hà Nội chỉ còn có hai hàng làm theo phương pháp ấy mà thôi.

     Hầu hết đều chú ý về cái phần “thanh” của phở: nước ngọt mà không ngọt mì chính, nhưng ngọt bằng xương; thịt không xác, nhưng béo mềm, mà không ngấy.

     Vì thế, những hàng phở gà ngon vẫn thường dùng gà mái, ăn thơm mà mềm. Về điểm này, có một hàng phở gánh, đỗ ở dưới một gốc si phố Huyền Trân Công Chúa đặc biệt lưu ý tới, mà cũng đặc biệt nữa là người hàng phở này quanh năm chỉ bán phở gà, nhất quyết làm khác hẳn phở Tráng, không bán phở bò, “dù có thể làm được phở bò ngon”.

(Trích Miếng ngon Hà Nội, Vũ Bằng)​

1
13 tháng 4

Lễ chào cờ không chỉ đơn thuần là một nghi thức trang trọng mà còn là biểu tượng thiêng liêng, tượng trưng cho tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc. Trong hệ thống giáo dục, lễ chào cờ đã trở thành một phần không thể thiếu, diễn ra đều đặn vào tiết đầu tiên của buổi sáng thứ hai hàng tuần, cũng như trong các sự kiện quan trọng như buổi khai giảng, bế giảng, và lễ mít tinh.

Toàn bộ cộng đồng trường học, bao gồm cả thầy cô và học sinh, đều chung lòng tham gia vào lễ chào cờ. Sân trường trở thành địa điểm linh thiêng, nơi mà tất cả mọi người tập trung để thể hiện lòng trung thành và tôn trọng đối với quốc gia. Trước khi lễ bắt đầu, các lớp học phối hợp để xếp ghế và chuẩn bị cờ và bảng tên lớp.

Khi tiếng trống vang lên, học sinh từng lớp tất bật xuống sân trường và xếp hàng ngay ngắn. Đội nghi lễ, bao gồm đội cờ và đội trống, chuẩn bị sẵn sàng tại vị trí của mình. Liên đội trưởng, đại diện cho toàn bộ cộng đồng học sinh, mở đầu bằng lời kêu gọi tất cả thầy cô và học sinh đứng dậy để bắt đầu lễ chào cờ.

Sự nghiêm trang và tư thế nghiêm túc được duy trì khi toàn bộ thầy cô và học sinh đứng dậy trong khi liên đội trưởng hô to "Chào cờ! Chào!" Đội nghi thức tiếp tục thực hiện các bước chào cờ theo quy định, với đội trống nhấn mạnh từng nét nghi lễ.

Phần hát "Quốc ca" và "Đội ca" không chỉ là một bước quan trọng, mà còn là cơ hội để tất cả học sinh thể hiện tình cảm và lòng trung thành của mình. Sau khi câu hát cuối cùng kết thúc, liên đội trưởng kêu gọi khẩu hiệu truyền thống, đánh dấu sự sẵn sàng và lòng trung thành với Tổ quốc và lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại. Mọi học sinh cùng hô theo, đánh dấu kết thúc một lễ chào cờ trang trọng, đầy ý nghĩa. Chào cờ không chỉ là một nghi lễ, mà còn là cơ hội để cả cộng đồng học đồng lòng bày tỏ lòng yêu nước và trách nhiệm đối với sự phồn thịnh của đất nước và nhân dân.

12 tháng 4

Trong cuộc sống của chúng ta, có biết bao khó khăn mà ta cần phải vượt qua. Những khó khăn đó như một định luật tự nhiên để ta có thể phát triển và thăng tiến. Nhưng để có thể vượt qua được những khó khăn đó đòi hỏi chúng ta phải có sự kiên trì, bền bỉ. Và Nguyễn Bá Học đã có câu châm ngôn: "Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông." Vậy bây giờ chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu câu nói này của ông!Đường đi ở đây có nghĩa là con đường mà chúng ta phải đi, phải vượt qua để tiến về phía trước. Trên đường đi của chúng ta chắc chắn sẽ phải có nhiều những con sông, những ngọn núi làm cho chúng ta khó có thể vượt qua. Nhưng con đường đó dù có bao nhiêu sông, bao nhiêu núi, nếu chúng ta không; ngại ngùng, lo âu, sợ hãi hay chán nản, chùn bước, buông xuôi thì ta vẫn có thể vượt qua được nó một cách dễ dàng. Nhìn chung, qua câu nói này, Nguyễn Bá Học muốn ngụ ý cho chúng ta rằng con đường đi cho dù khó mấy thì ta cũng vẫn có thể vượt qua, điều quan trọng là tâm ý của ta có kiên định để vượt qua những khó khăn mà con đường đó mang tới cho ta hay không? Nói sâu hơn thì con đường mà Nguyễn Bá Học muốn nói tới đó là đường đời, chúng ta phải dùng chính sức của mình để vượt qua nó, nếu chỉ biết dựa dẫm, nhờ vả mà không nỗ lực thì sẽ không tài nào vượt qua được.Khó khăn như là một câu thách đố đòi hỏi chúng ta phải biết vượt qua chính mình bằng cách chỉnh đốn lại nội tâm và làm chủ bản thân. Chỉ có lòng kiên định và ý chí kiên trì bền bỉ mới có thể giúp ta vượt qua được những trở ngại của cuộc sống. Đó là một nền tảng mà bất cứ người nào cũng cần nên có. Chẳng hạn như chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, suốt một đời lo cho nước, cho dân, đi nhiều nơi và làm đủ mọi việc. Con đường Người phải đi thật gian lao, vất vả nhưng với ý chí, quyết tâm, nghị lực phi thường. Người đã mang đến cho dân tộc ta ánh sáng của độc lập tự do, một cuộc đời ấm no, hạnh phúc.

12 tháng 4

Thược dược là một từ Hán Việt. Nó có nhiều nghĩa khác nhau:
1. Thuốc: Được sử dụng để chỉ các loại thuốc. Ví dụ: “tây dược” (thuốc tây), “thảo dược” (thuốc dùng cây cỏ chế thành).
2. Thuốc nổ: Được sử dụng để chỉ các loại thuốc nổ. Ví dụ: “tạc dược” (thuốc nổ), “hỏa dược” (thuốc nổ).
3. Bờ giậu, hàng rào: Ví dụ: “dược lan” (lan can bờ giậu).
4. Tên gọi tắt của “thược dược”: Hoa thược dược.

12 tháng 4

Nhân vật thuyền trưởng Nê trong văn bản "Dòng Sông Đen Cứu Vớt Mình Cần Gấp" đem lại cho độc giả nhiều bài học quý giá, trong đó có:

Sự quyết đoán và kiên nhẫn: Thuyền trưởng Nê đã thể hiện sự quyết đoán và kiên nhẫn khi đứng đầu tàu trong những tình huống khó khăn và nguy hiểm. Anh ta không bao giờ từ bỏ trước thách thức, luôn tìm cách giải quyết vấn đề một cách sáng suốt và quyết định.

 

Trách nhiệm và lòng nhân hậu: Nê luôn đặt trách nhiệm lên hàng đầu và luôn chăm sóc cho toàn thể hành khách trên tàu một cách tận tâm. Anh ta có tấm lòng nhân hậu và luôn quan tâm đến người khác, không ngần ngại giúp đỡ khi cần thiết.

 

Sự tin tưởng và ổn định: Thuyền trưởng Nê là một người đầy niềm tin vào khả năng của bản thân và đồng đội, luôn duy trì tinh thần lạc quan và ổn định trong mọi tình huống khó khăn.

 

Từ những bài học trên, độc giả có thể học được lòng kiên nhẫn, trách nhiệm, lòng nhân hậu và sự tin tưởng từ nhân vật thuyền trưởng Nê, giúp em trở thành con người hoàn thiện và thành công trong cuộc sống.