K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6

\(\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{3x}{5}=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow\dfrac{-5}{12}:\dfrac{3x}{5}=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow\dfrac{3x}{5}=-\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{18}\)

21 tháng 6

\(\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{3x}{5}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-5}{12}:\dfrac{3x}{5}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{5}=\dfrac{-5}{12}:\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{5}=\dfrac{-1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{18}\)

Vậy \(x=-\dfrac{5}{18}\)

PHẦN TỰ LUẬN Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau: CON CÁO VÀ CHÙM NHO Một ngày nọ, Cáo ta xuống triền núi và phát hiện ra phía trước có một vườn nho. Dưới tán lá xanh, từng chùm nho căng tròn mọng nước, dưới ánh sáng mặt trời trông lại càng hấp dẫn. Những chùm nho này khiến người ta thèm thuồng. Cáo thèm tới mức bước bọt cứ trào ra hai bên mép. – Ái chà chà, ngon quá đi mất! Cáo ta nhìn trước ngó sau...
Đọc tiếp

PHẦN TỰ LUẬN
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
CON CÁO VÀ CHÙM NHO

Một ngày nọ, Cáo ta xuống triền núi và phát hiện ra phía trước có một vườn nho.
Dưới tán lá xanh, từng chùm nho căng tròn mọng nước, dưới ánh sáng mặt trời trông
lại càng hấp dẫn. Những chùm nho này khiến người ta thèm thuồng. Cáo thèm tới mức
bước bọt cứ trào ra hai bên mép.
– Ái chà chà, ngon quá đi mất!
Cáo ta nhìn trước ngó sau thấy chẳng có ai, nho lại nhiều thế này, cũng muốn chén
ngay mấy chùm.
Cáo đứng thẳng người, vươn tay hái nho. Nhưng giàn nho thì cao quá, Cáo ta dù có
vươn người đến đâu cũng không thể tới được.
– Nào! Cố lên nào. Cố lên!
Cáo nhanh trí nghĩ ra một cách, thử nhảy lên xem sao.
– Một, hai, ba. Nhảy nào…
Nhưng cố lắm cũng chỉ với tới lá nho mà thôi. Cáo ta không đành lòng rời khỏi vườn
nho khi chưa chén được quả nào. Nó nói một mình:
– Hừ! Không thể bỏ đi dễ dàng như vậy được!
Thế là nó lượn mấy vòng quanh vườn, cuối cùng cũng phát hiện ra một cây nho khá
thấp. Cáo ta lại nhảy lên, không tới được chùm nho, lại gắng sức nhảy lên lần nữa, vẫn
không hái được quả nho nào. Cáo ta lại lượn xung quanh giàn nho. Và kia, sau một tán
lá, Cáo ta phát hiện ra một chùm nho còn thấp hơn chùm lúc nãy. Thích chí quá, Cáo
tự đắc:
– Không có việc gì có thể làm khó ta được. Ha ha! Lần này thì ta có nho ăn rồi!
Nước dãi trong cổ họng cứ trào ra, lùi lại mấy bước lấy đà, Cáo nhảy lên.
– Hai, ba. Nhảy nào!
Nhưng hỡi ôi, vẫn chẳng với tới được.
– Hừ, tức thật. Làm thế nào bây giờ?
Cáo ta dù có làm thế nào cũng không thể hái được nho, thở đánh thượt một cái rồi
nói:
– Làm sao mà mình lại cứ phải cố ăn mấy cái chùm nho này nhỉ? Vỏ thì xanh thế,
chắc chắn là chưa chín rồi. Không biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được,
có khi còn phải nhổ ra, đúng là chả ra làm sao cả.
Nói xong, Cáo rầu rĩ rời khỏi vườn nho.

(Nguồn:https://truyendangian.com/con-cao-va-chum-nho/)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nêu một vài đặc điểm của thể loại ấy.
2
Câu 2: Biện pháp tu từ nổi bật trong văn bản trên là gì?
Câu 3: Em rút ra bài học gì từ văn bản trên?
Câu 4: Khi không hái được chùm nho, Cáo tự bao biện: “
Làm sao mà mình lại cứ phải
cố ăn mấy cái chùm nho này nhỉ? Vỏ thì xanh thế, chắc chắn là chưa chín rồi. Không
biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được, có khi còn phải nhổ ra, đúng là
chả ra làm sao cả.”.
Em có đồng tình với thái độ của Cáo không? Hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) để
trình bày suy nghĩ của mình.

2
21 tháng 6

Câu 1: 

- Văn bản thuộc thể loại truyện ngụ ngôn

- Đặc điểm: +) Nhân hóa cho sự vật, con vật hoặc kể cả con người để thuyết minh về triết lý nhân sinh, nhận xét thực tế xã hội

+) Nêu lên kinh nghiệm rút ra từ đời sống thực tiễn

21 tháng 6

Câu 2: BPTT: nhân hóa: Cáo suy nghĩ, nói

→Tác dụng: Dựa vào hình ảnh Cáo để phê phán thói thiếu kiên nhẫn, bao biện của con người từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân 

\(D=10^9+10^8+10^7\)

\(=10^7\left(10^2+10+1\right)\)

\(=10^7\cdot101=10^6\cdot1010=10^6\cdot555\cdot2=10^6\cdot222\cdot5\)

=>D chia hết cho 555 và D chia hết cho 222

21 tháng 6

Ta có :

\(D=10^9+10^8+10^7\)

\(=10^7.\left(10^2+10+1\right)\)

\(=10^7.111\)

\(=10^6.5.2.111\)

\(=10^6.555.2=10^6.5.222\)

\(\Rightarrow D\) chia hết cho \(555\) và \(222\)

21 tháng 6

Hình vuông như hình, thế hình đâu em?

Phải có hình chứ bạn

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

b: ΔBAD=ΔBMD

=>DA=DM

mà DM<DC(ΔDMC vuông tại M)

nên DA<DC

c: ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM 

=>ΔBAM cân tại B

Ta có: ΔBAM cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI\(\perp\)AM và I là trung điểm của AM

Ta có: BI\(\perp\)AM

ME\(\perp\)AM

Do đó: ID//ME

Xét ΔAME có

I là trung điểm của AM

ID//ME

Do đó: D là trung điểm của AE

Xét ΔAME có

AK,EI,MD là các đường trung tuyến

Do đó: AK,EI,MD đồng quy

loading... 

0
ĐÁP ÁN Tôi là một bông hoa hướng dương bé được cô chủ trồng trong vườn cùng những bông hoa khác. Tôi nhớ lúc tôi còn bé,  bé xíu, chỉ cỡ một đốt tay được gieo xuống đất trong một ngày trời ấm áp đầy nắng.Có lẽ vì thế nên tôi cực kì yêu thích ông mặt trời, ông ấy tỏa ra hơi ấm và khiến tôi rực rỡ hơn từng ngày.Tôi và những bạn cây nhỏ khác phải cắm sâu rễ xuống đất nếu không những cơn mưa lớn...
Đọc tiếp

ĐÁP ÁN

Tôi là một bông hoa hướng dương bé được cô chủ trồng trong vườn cùng những bông hoa khác. Tôi nhớ lúc tôi còn bé,  bé xíu, chỉ cỡ một đốt tay được gieo xuống đất trong một ngày trời ấm áp đầy nắng.Có lẽ vì thế nên tôi cực kì yêu thích ông mặt trời, ông ấy tỏa ra hơi ấm và khiến tôi rực rỡ hơn từng ngày.Tôi và những bạn cây nhỏ khác phải cắm sâu rễ xuống đất nếu không những cơn mưa lớn sẽ quật ngã chúng tôi chứ không như những bác cây cổ thụ to lớn có thể trụ vững qua mùa bão.Tôi có một ước mơ, khi mà tôi lớn những bông hoa này sẽ thật xinh đẹp để cô chủ có thể bó tặng bạn vào mùa sinh nhật, cô ấy có thể bó một bó hoa thật lớn xen kẽ giữa những loài hoa và một trong số đó là những bông hoa hướng dương của tôi.

1
10 tháng 10

Bôn cuc 

a: Vì O thuộc tia đối của tia AB

nên A nằm giữa O và B

=>OB=OA+AB=4+6=10(cm)

M là trung điểm của OA

=>\(OM=MA=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

N là trung điểm của OB

=>\(ON=NB=\dfrac{OB}{2}=5\left(cm\right)\)

Vì OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+2=5

=>MN=3(cm)

b: \(MN=ON-OM=\dfrac{OB-OA}{2}=\dfrac{BA}{2}\)

=>MN không phụ thuộc vào điểm O

c: Gọi số điểm phải lấy thêm là n(điểm)

Tổng số điểm trên đoạn thẳng AB lúc này là n+2(điểm)

Số tam giác tạo thành là \(C^2_{n+2}\left(tamgiác\right)\)

Theo đề, ta có: \(C^2_{n+2}=465\)

=>\(\dfrac{\left(n+2\right)!}{\left(n+2-2\right)!\cdot2!}=465\)

=>(n+1)(n+2)=930

=>\(n^2+3n-928=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}n=29\left(nhận\right)\\n=-32\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số điểm phải lấy thêm là 29 điểm

a: \(-1,2+\dfrac{2}{3}+x=5\)

=>\(x=5+1,2-\dfrac{2}{3}=6,2-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=\dfrac{31}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{93}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{83}{15}\)

b: \(2\dfrac{4}{7}-3x=\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{18}{7}-3x=\dfrac{-12}{15}+\dfrac{10}{15}=\dfrac{-2}{15}\)

=>\(3x=\dfrac{18}{7}+\dfrac{2}{15}=\dfrac{270}{105}+\dfrac{14}{105}=\dfrac{284}{105}\)

=>\(x=\dfrac{284}{315}\)

c: \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{8}+1,75=3\dfrac{4}{3}-x\)

=>\(\dfrac{13}{3}-x=\dfrac{4}{24}-\dfrac{9}{24}+\dfrac{42}{24}=\dfrac{37}{24}\)

=>\(x=\dfrac{13}{3}-\dfrac{37}{24}=\dfrac{108}{24}-\dfrac{37}{24}=\dfrac{71}{24}\)

d: \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{9}+0,125=2\dfrac{4}{3}-2x\)

=>\(\dfrac{10}{3}-2x=\dfrac{-11}{72}\)

=>\(2x=\dfrac{10}{3}+\dfrac{11}{72}=\dfrac{240}{72}+\dfrac{11}{72}=\dfrac{251}{72}\)

=>\(x=\dfrac{251}{144}\)

e: \(2\dfrac{2}{3}-4x=\dfrac{-7}{5}+\dfrac{2}{3}\)

=>\(2+\dfrac{2}{3}-4x=\dfrac{-7}{5}+\dfrac{2}{3}\)

=>\(2-4x=-\dfrac{7}{5}\)

=>\(4x=2+\dfrac{7}{5}=\dfrac{17}{5}\)

=>\(x=\dfrac{17}{20}\)

f: \(\dfrac{1}{2}-\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\)

=>\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{-2}{6}=-\dfrac{1}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)

g: \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{9}{7}\)

=>\(\dfrac{-11}{15}+\dfrac{5}{8}-x=\dfrac{9}{7}\)

=>\(\dfrac{-13}{120}-x=\dfrac{9}{7}\)

=>\(x=-\dfrac{13}{120}-\dfrac{9}{7}=\dfrac{-1171}{840}\)

21 tháng 6

a, \(-1,2+\dfrac{2}{3}+x=5\Leftrightarrow x=5+1,2-\dfrac{2}{3}=\dfrac{83}{15}\)

b, \(2\dfrac{4}{7}-3x=-\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{18}{7}-3x=-\dfrac{2}{15}\Leftrightarrow3x=\dfrac{284}{105}\Leftrightarrow x=\dfrac{284}{315}\)

c, \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{8}+1,75=3\dfrac{4}{3}-x\Leftrightarrow-x+\dfrac{13}{3}=\dfrac{37}{24}\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{3}-\dfrac{37}{24}=\dfrac{67}{24}\)

d, \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{9}+0,125=2\dfrac{4}{3}-2x\Leftrightarrow-2x+\dfrac{10}{3}=-\dfrac{-11}{72}\Leftrightarrow2x=\dfrac{251}{72}\Leftrightarrow x=\dfrac{251}{144}\)

e, \(2\dfrac{2}{3}-4x=-\dfrac{7}{5}+\dfrac{2}{7}\Leftrightarrow\dfrac{8}{3}-4x=-\dfrac{39}{35}\Leftrightarrow4x=\dfrac{397}{105}\Leftrightarrow x=\dfrac{397}{420}\)

f, \(\dfrac{1}{2}-\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

g, \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{9}{7}\Leftrightarrow\dfrac{-11}{15}+\dfrac{5}{8}-x=\dfrac{9}{7}\Leftrightarrow\left(-\dfrac{13}{120}\right)-x=\dfrac{9}{7}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1171}{840}\)

2
21 tháng 6

a) \(\dfrac{-3}{100}>\dfrac{-50}{100}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{-1,5}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3}{100}>\dfrac{-2}{3}\)

b) \(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-9}{15}\)

\(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-10}{15}\)

Mà:  - 9 > -10 

\(\Rightarrow-\dfrac{9}{15}>\dfrac{-10}{15}\)

hay `-3/5>-2/3` 

c) \(\dfrac{-5}{4}< \dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

\(-\dfrac{3}{8}>\dfrac{-4}{8}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{5}{4}< \dfrac{-3}{8}\) 

d) \(-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}-1\)

\(-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}-1\)

Vì: `1/3>1/4` 

`=>1/3-1>1/4-1` 

Hay `-2/3>-3/4` 

a: \(\dfrac{-3}{100}=\dfrac{-3\cdot3}{100\cdot3}=\dfrac{-9}{300};\dfrac{2}{-3}=\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2\cdot100}{3\cdot100}=\dfrac{-200}{300}\)

mà -9>-200

nên \(\dfrac{-3}{100}>\dfrac{-2}{3}\)

b: \(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3\cdot3}{5\cdot3}=\dfrac{-9}{15};\dfrac{2}{-3}=\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2\cdot5}{3\cdot5}=\dfrac{-10}{15}\)

mà -9>-10

nên \(\dfrac{-3}{5}>\dfrac{2}{-3}\)

c: \(\dfrac{-5}{4}=\dfrac{-5\cdot2}{4\cdot2}=\dfrac{-10}{8};\dfrac{-3}{8}=\dfrac{-3}{8}\)

mà -10<-3

nên \(-\dfrac{5}{4}< -\dfrac{3}{8}\)

d: \(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2\cdot4}{3\cdot4}=\dfrac{-8}{12};\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{-9}{12}\)

mà -8>-9

nên \(-\dfrac{2}{3}>\dfrac{3}{-4}\)

e: \(\dfrac{267}{-268}=\dfrac{-267}{268}>-1;-1=\dfrac{-1343}{1343}>\dfrac{-1347}{1343}\)

Do đó: \(\dfrac{267}{-268}>\dfrac{-1347}{1343}\)

f: \(\dfrac{2022\cdot2023-1}{2022\cdot2023}=1-\dfrac{1}{2022\cdot2023}\)

\(\dfrac{2023\cdot2024-1}{2023\cdot2024}=1-\dfrac{1}{2023\cdot2024}\)

Ta có: 2022<2024

=>\(2022\cdot2023< 2023\cdot2024\)

=>\(\dfrac{1}{2022\cdot2023}>\dfrac{1}{2023\cdot2024}\)

=>\(-\dfrac{1}{2022\cdot2023}< -\dfrac{1}{2023\cdot2024}\)

=>\(\dfrac{-1}{2022\cdot2023}+1< \dfrac{-1}{2023\cdot2024}+1\)

=>\(\dfrac{2022\cdot2023-1}{2022\cdot2023}< \dfrac{2023\cdot2024-1}{2023\cdot2024}\)

g: \(\dfrac{2022\cdot2023}{2022\cdot2023+1}=1-\dfrac{1}{2022\cdot2023+1}\)

\(\dfrac{2023\cdot2024}{2023\cdot2024+1}=1-\dfrac{1}{2023\cdot2024+1}\)

Vì \(2022\cdot2023+1< 2023\cdot2024+1\)

nên \(\dfrac{1}{2022\cdot2023+1}>\dfrac{1}{2023\cdot2024+1}\)

=>\(\dfrac{-1}{2022\cdot2023+1}< \dfrac{-1}{2023\cdot2024+1}\)

=>\(\dfrac{-1}{2022\cdot2023+1}+1< \dfrac{-1}{2023\cdot2024}+1\)

=>\(\dfrac{2022\cdot2023}{2022\cdot2023+1}< \dfrac{2023\cdot2024}{2023\cdot2024+1}\)