Người Trung Quốc thường dùng chất gì để màu giống như thịt bò?
Mình chịu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên một số đại diện ngành ruột khoang : thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ,...
nha
mik chỉ nhớ v thôi
cho xl
Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.
giống nhau:
- có lục lạp
- tự dưỡng quang hợp
- tế bào nhân thực
khác nhau :
-Trùng roi ko có tế bào , còn thực vật có thành tế bào .
-Trùng roi có khả năng di chuyển bắt mồi , còn thực vật thì ko thể .
-Trùng roi tích chữ glucoe dưới dạng glicogen , còn thực vật tích chữ dưới dạng tinh bột .
( HC tốt , mình ko chắc với đáp án này , mong nó đúng ) ^ ^
Đáp án:
Thuỷ tức , san hô, hải quỳ
Giải thích các bước giải:
vai tro: cung cấp thức ăn và làm nơi ẩn nấp cho một vài động vật
-Phát triển du lịch làm trang sức
Thủy tức sau khi mọc chồi thì chồi tách ra thành cá thể phân biệt.
San hô con sau khi mọc chồi vấn bán lấy san hô mẹ, tạo thành tập đoàn san hô có ruột thông nhau.
Cành san hô dùng để trang trí là khung xương của chúng.
@Bảo
#Cafe
San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn và có đời sống độc lập.
TL;
Đa phần là sống kí sinh.
Ấu trùng có thể trú ẩn trong các con ốc như là vật chủ trung gian.
Một số loài có thể kí sinh trong ruột động vật/con người hay cả hai.
^HT^
TL;
TL :
Trong cơ thể thực vật có những thứ có tính axit, cũng có những thứ có tính kiềm. Không chỉ có độ kiềm, độ axit trong những loài khác nhau sẽ khác nhau mà cả độ axit, độ kiềm trong cùng một loài cũng sẽ thay đổi do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. Như vậy, chất quỳ luôn luôn “biến hóa” trước mắt chúng ta tạo ra trăm hoa đua nở, làm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. Bạn nhất định sẽ cảm thấy kì lạ: cây hoa phù dung sáng nở tối tàn, buổi sáng nó nở hoa màu trắng, trưa dần chuyển sang màu phấn hồng rồi sang màu đỏ. Còn cây bông không những thay đổi màu hoa trong một ngày mà ngay trên cùng một cây có thể có cùng lúc ra mấy màu hoa. Đó đều là trò “xiếc” của chất quỳ ở trong hoa theo sự biến đổi của cường độ chiếu sáng của Mặt Trời, của nhiệt độ và của độ ẩm gây nên.”
_HT_
bn hiểu đc thì hiểu
Khảo sát của Tuổi Trẻ tại chợ đồ khô thực phẩm Đồng Xuân, phố Hàng Buồm, Đào Duy Từ (Hà Nội) cho thấy đang có rất nhiều gia vị tạo hương thịt bò, nước “tinh bò” trên thị trường.
Không rõ nguồn gốc
Tại chợ Đồng Xuân, đầu mối bán buôn hàng hóa lớn nhất Hà Nội, có gần 100 gian hàng bán đồ khô, gia vị, phụ gia. “Từ gia vị bò kho, xốt tiêu bò, hoa hồi làm xốt vang bò, đến loại phụ gia đặc biệt hảo hạng là bột hương vị bò và nước tinh bò nhà tôi có đủ. Nếu mua nhiều bột hương vị bò tôi lấy giá hữu nghị 500.000 đồng/kg, còn nước tinh bò là 400.000 đồng/can 1 lít...” - chị C.T.L., chủ quầy hàng ở tầng 1 chợ Đồng Xuân, cho hay. Theo chị L., chỉ cần một lượng nhỏ bột hương vị bò có thể làm thịt heo có mùi vị giống y thịt bò.
Loại bột hương vị bò và nước tinh bò này được hầu hết chủ cửa hàng khẳng định là “made in Việt Nam”, nhưng trên bao bì không hề thấy nhãn mác, nguồn gốc cũng như hướng dẫn sử dụng. Công thức, liều lượng dùng hai loại phụ gia này chỉ do các chủ quầy truyền miệng, chẳng hề có nhãn hiệu tiếng Việt hay hướng dẫn sử dụng như chủ hàng cam kết.
Mở gói bột gia vị quan sát, loại bột có tên hương vị bò bán ở chợ Đồng Xuân có màu trắng ngà, nước tinh bò có màu vàng chanh và mùi ngái. Hai loại phụ gia này có giá không thống nhất ở mỗi quầy hàng. Cùng loại nước tinh bò chị L. bán 400.000 đồng/can nhưng bà H.A., chủ một quầy hàng khác ở chợ Đồng Xuân, chào hàng với giá 300.000 đồng/can. “Giá của loại phụ gia này cũng như các loại phụ gia, gia vị, đồ khô khác biến động theo ngày, tùy theo giá nhập về từ Trung Quốc. Nhưng nếu mua với số lượng lớn chúng tôi sẽ khuyến mãi dịch vụ chở đến tận nơi và giảm giá” - bà A. nói.
Theo chị L.N. - một chủ hàng ở đây, hầu hết khách mua các loại bột trên là các hàng phở bò. “Họ thường mua bột hương vị bò về cho vào nước dùng phở để tăng thêm mùi vị bò” - chị N. nói. Không chỉ bột hương vị bò, tại đây các quầy hàng còn bán cả bột hương vị gà, hương vị hải sản và nhiều loại hương vị khác. Quy định hiện hành là sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, tên nhà sản xuất, sản phẩm nhập khẩu không có nhãn phụ tiếng Việt, tên và địa chỉ nhà nhập khẩu, không công bố tiêu chuẩn chất lượng sẽ bị thu hồi, nhưng hình như đã bị quên thực hiện ở chợ đầu mối bán buôn lớn nhất Hà Nội này.
Kiểm tra phụ gia
Trao đổi với Tuổi Trẻ ngày 21-4, ông Nguyễn Công Khẩn - cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm Bộ Y tế - cho rằng gia vị có thể tạo mùi vị, màu sắc thịt heo giống thịt bò, nhưng bản chất không thay đổi vì thớ thịt khác nhau, thịt bò có cấu trúc gân, cơ khác thịt heo và khi ăn, cảm nhận thịt heo và thịt bò cũng khác nhau. “Sau khi có thông tin xuất hiện phụ gia biến thịt heo thành thịt bò ở Trung Quốc, chúng tôi đã lập kế hoạch tập trung kiểm tra phụ gia thực phẩm ở Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP.HCM” - ông Khẩn cho biết.
Theo ông Khẩn, đã có nhiều tin đồn về những loại thực phẩm, phụ gia lạ như trứng gà giả, mực khô làm từ cao su... nhưng qua kiểm tra chưa phát hiện những thực phẩm lạ như vậy ở VN. “Có sự nhẫm lẫn giữa thực phẩm kém chất lượng và sản phẩm làm giả bằng phương pháp hóa học. Năm nay chúng tôi sẽ lấy mẫu và xét nghiệm nhiều ở nhóm thực phẩm ăn sẵn, thực phẩm có sử dụng phụ gia. Người dân rất lo ngại chất lượng nhóm thực phẩm này nhưng chưa có đánh giá nào lớn để người dân an tâm” - ông Khẩn cho biết.
mik cx chịu
ko bt
ote