K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2024

a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E, ta có:

BD là cạnh chung

góc ABD = góc DBE ( Vì BD là tia phân giác góc ABC )

`=>` tam giác ABD = tam giác EBD ( ch.gn )

b) Xét tam giác BAC và tam giác BEF, ta có:

góc FBC chung

BA = BE ( Vì tam giác ABD = tam giác EBD )

góc BAC = góc BEF = 90 độ

`=>` tam giác BAC = tam giác BEF ( g.c.g )

`=>` BF = BC ( 2 cạnh tương ứng )

`#NqHahh`

6 tháng 5 2024

@linh nguyen

Bạn vô trang cá nhân của mình xem hình vẽ nhé.

6 tháng 5 2024

Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow\dfrac{y_1}{y_2}=\dfrac{x_2}{x_1}\)

Do \(\dfrac{y_1}{y_2}=-1\Rightarrow\dfrac{x_2}{x_1}=-1\)

\(\Rightarrow x_1=-x_2;y_2=-y_1\)

\(\Rightarrow x_1-y_2=-x_2-\left(-y_1\right)=y_1-x_2=-18\)

NV
6 tháng 5 2024

Do  x;y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow x_1y_1=x_2y_2\Rightarrow\dfrac{y_1}{y_2}=\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{y_1-x_2}{y_2-x_1}=-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{-18}{y_2-x_1}=-1\Rightarrow y_2-x_1=18\)

\(\Rightarrow x_1-y_2=-18\)

6 tháng 5 2024

\(x\) tỉ lệ thuận với \(y\) theo hệ số tỉ lệ là 2

\(\Rightarrow x=2y\)

\(y\) tỉ lệ thuận với \(z\) theo hệ số tỉ lệ \(-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{-1}{2}.z\)

\(\Rightarrow x=2y=2.\left(-\dfrac{1}{2}.z\right)=-z\)

Khi \(x=5\Rightarrow-z=5\Rightarrow z=-5\)

 

NV
6 tháng 5 2024

x tỉ lệ thuận y theo hệ số tỉ lệ \(k=2\Rightarrow x=2y\)

y và z tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ \(k=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow yz=-\dfrac{1}{2}\)

Khi \(x=-5\Rightarrow y=\dfrac{x}{2}=-\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\left(-\dfrac{5}{2}\right).z=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow z=-\dfrac{1}{2}:\left(-\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{1}{5}\)

6 tháng 5 2024

\(2x\left(3x^2+4x+1\right)\)

\(=2x.3x^2+2x.4x+2x.1\)

\(=6x^3+8x^2+2x\)

------------------

\(\left(2x+1\right)\left(x-2\right)\)

\(=2x\left(x-2\right)+1.\left(x-2\right)\)

\(=2x.x-2x.2+x-2\)

\(=2x^2-4x+x-2\)

\(=2x^2+\left(-4x+x\right)-2\)

\(=2x^2-3x-2\)

6 tháng 5 2024

a, Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

P(\(x\)) = 7\(x^3\) + 4\(x^4\) - 2\(x^2\) + 3\(x^2\) - 3\(x^3\) - \(x^4\) + 5 - 4\(x^3\)

P(\(x\)) = (7\(x^3\)  - 3\(x^3\) - 4\(x^3\))+ (4\(x^4\) - \(x^4\)) - (2\(x^2\) - 3\(x^2\)) + 5

P(\(x\)) = 0 + 3\(x^4\) - (-\(x^2\)) +5

P(\(x\)) =  3\(x^4\) + \(x^2\) + 5

b; Hệ số cao nhất là 3; bậc của đa thức là 4; hệ số tự do của đa thức trên là 5 

 

Đặt C(x)=0

=>\(3x^3-2x^2+2x+4=0\)

=>\(x\simeq=0,76\)

a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBMH vuông tại M có

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\)

Do đó: ΔBAH=ΔBMH

b: ΔBAH=ΔBMH

=>BA=BM và HA=HM

Ta có: BA=BM

=>B nằm trên đường trung trực của AM(1)

ta có: HA=HM

=>H nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1),(2) suy ra BH là đường trung trực của AM

c: Xét ΔBMN vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

BM=BA

\(\widehat{MBN}\) chung

Do đó: ΔBMN=ΔBAC

=>BN=BC

Xét ΔBNC có \(\dfrac{BA}{BN}=\dfrac{BM}{BC}\)

nên AM//NC

d: Xét ΔBNC có

NM,CA là các đường cao

NM cắt CA tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔBNC

=>BH\(\perp\)CN

5 tháng 5 2024

Mình đang gấp lắm . Ngày mai , mình nộp bài rồi 

:((

 

6 tháng 5 2024

bạn dùng sách nào á 

 

NV
5 tháng 5 2024

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

B đúng