Mẹ sinh con khi 26 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa tổng số tuổi của 2 mẹ con là 62 ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}\times\dfrac{4}{5}\\ =\dfrac{1}{5}\\ ===============\\ \left(1-\dfrac{3}{4}\right)\times\left(1-\dfrac{3}{7}\right)\times\left(1-\dfrac{3}{10}\right)\times...\times\left(1-\dfrac{3}{97}\right)\times\left(1-\dfrac{3}{100}\right)\\ =\dfrac{1}{4}\times\dfrac{4}{7}\times\dfrac{7}{10}\times...\times\dfrac{94}{97}\times\dfrac{97}{100}\\ =\dfrac{1}{100}\)
\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}\times\dfrac{4}{5}\)
\(=\dfrac{1\times2\times3\times4}{2\times3\times4\times5}\)
\(=\dfrac{1}{5}\)
\(\left(1-\dfrac{3}{4}\right)\times\left(1-\dfrac{3}{7}\right)\times\left(1-\dfrac{3}{10}\right)\times\left(1-\dfrac{3}{13}\right)\times...\times\left(1-\dfrac{3}{97}\right)\times\left(1-\dfrac{3}{100}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}\times\dfrac{4}{7}\times\dfrac{7}{10}\times\dfrac{10}{13}\times...\times\dfrac{94}{97}\times\dfrac{97}{100}\)
\(=\dfrac{1\times4\times7\times10\times...\times94\times97}{4\times7\times10\times13\times...\times97\times100}\)
\(=\dfrac{1}{100}\)
Giải:
Tỉ số số bi của An và số bi của Bình là:
\(\dfrac{1}{7}\) : \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{7}\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số bi của An là:
150 : (7 - 2) x 2 = 60 (viên bi)
Số bi của Bình là:
150 + 60 = 210 (viên bi)
Đáp số: ....
Số thứ hai bằng:
`7:2=7/2` (số thứ nhất)
Tổng số phần bằng nhau là:
`7+2=9` (phần)
Số lớn là:
`279:9 xx 7 = 217`
Số bé là:
`279-217=62`
Vậy: ...
aaa + mmm + nnn
= a x 111 + m x 111 + n x 111
= 111 x (a + m + n)
`overline{aaa} + overline{mmm} + overline{nnn} `
`= 111 a + 111m + 111n`
`= 111(a+m+n)`
Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng chứ em, chiều rộng làm sao mà gấp 3 lần chiều dài được.
Lớp 4B trồng số cây là:
`21 - 6 = 15` (cây)
Lớp 4C trồng số cây là:
`21 + 15 = 36` (cây)
Trung bình mỗi lớp trồng được:
`(21+15+36):3=24` (cây)
Đáp số `24` cây
Lớp 4B trồng được 21-6=15(cây)
Lớp 4C trồng được 21+15=36(cây)
Trung bình mỗi lớp trồng được:
(21+15+36):3=72:3=24(cây)
\(\dfrac{8}{9}=1-\dfrac{1}{9};\dfrac{17}{18}=1-\dfrac{17}{18};0,5=1-\dfrac{1}{2}\)
2<9<18
=>\(\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{18}\)
=>\(-\dfrac{1}{2}< -\dfrac{1}{9}< -\dfrac{1}{18}\)
=>\(-\dfrac{1}{2}+1< -\dfrac{1}{9}+1< -\dfrac{1}{18}+1\)
=>\(0,5< \dfrac{8}{9}< \dfrac{17}{18}\)
mà 0<0,25<0,5
nên \(0< 0,25< 0,5< \dfrac{8}{9}< \dfrac{17}{18}\)
=>\(\dfrac{17}{18}>\dfrac{8}{9}>0,5>0,25>0\)
Tuổi mẹ khi đó là (62+26):2=88:2=44(tuổi)
Số năm nữa để tổng số tuổi của hai mẹ con là 62 tuổi là:
44-26=18(năm)