Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O và M là trung điểm của SD.
a, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b, chứng minh rằng MO song song với mặt phẳng (SAD).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1: tam giác chứa điểm O: 2 điểm còn lại 1 điểm phải được chọn từ a và 1 điểm được chọn từ b \(\Rightarrow8.10\) tam giác
TH2: tam giác không chứa điểm O \(\Rightarrow\) tam giác đó có 2 đỉnh thuộc a và 1 đỉnh thuộc b hoặc 1 đỉnh thuộc a, 2 đỉnh thuộc b \(\Rightarrow C_8^2.C_{10}^1+C_8^1.C_{10}^2\) tam giác
Tổng cộng: \(8.10+C_8^2.C_{10}^1+C_8^1.C_{10}^2=...\)
Tổng ngày sinh của 3 em là số chẵn có các trường hợp sau thỏa mãn: cả 3 em ngày sinh đều chẵn, 1 em ngày chẵn 2 em ngày lẻ
\(\Rightarrow C_5^3+C_5^1.C_6^2\) cách chọn
Xác suất: \(P=\dfrac{C_5^3+C_5^1.C_6^2}{C_{11}^3}=...\)
Lập số có 6 chữ số bất kì: \(9.10.10.10.10.10=9.10^5\) số
Lập số có 6 chữ số sao cho ko có mặt chữ số 0: \(9.9.9.9.9.9=9^6\) số
Lập số có 6 chữ số sao cho ko có mặt chữ số 1: \(8.9.9.9.9.9=8.9^5\) số
Lập số có 6 chữ số sao cho ko có mặt cả 0 và 1: \(8.8.8.8.8.8=8^6\) số
Vậy số số có 6 chữ số và có mặt cả 0 và 1 là:
\(9.10^5-\left(9^6+8.9^5-8^6\right)\) số
Chọn ngày kiểm tra môn toán: 6 cách, chọn ngày kiểm tra môn văn: 5 cách, chọn ngày kiểm tra môn anh: 4 cách
\(\Rightarrow\) Không gian mẫu: \(6.5.4=120\) cách
Nếu toán kiểm tra vào thứ 4 => 2 môn còn lại chỉ có 3 ngày thứ 5, thứ 6, thứ 7 để kiểm tra nên ko thể xếp sao cho 2 môn này cách nhau ít nhất 1 ngày (loại)
\(\Rightarrow\) Toán chỉ có thể kiểm tra vào thứ 2 hoặc 3
TH1: toán kiểm tra vào thứ Hai: 2 môn còn lại có 3 cách xếp là 46,47,57. Hoán vị 2 môn này có 2 cách \(\Rightarrow2.3=6\)
TH2: toán kiểm tra vào thứ Ba: 2 môn còn lại chỉ có 1 cách là 57, hoán vị 2 môn này có 2 cách
Tổng cộng: \(6+2=8\) cách
Xác suất: \(P=\dfrac{8}{120}\)
Gọi chữ số cuối là x thì tổng 4 chữ số đầu là \(x+2\)
\(\Rightarrow\) Tổng 5 chữ số là: \(2x+2\)
Mặt khác tổng 5 chữ số nhỏ nhất từ tập đã cho là \(1+2+3+4+5=15\)
\(\Rightarrow2x+2\ge15\Rightarrow2x\ge13\)
\(\Rightarrow x=\left\{7;8;9\right\}\)
TH1: \(x=7\Rightarrow\) tổng 4 chữ số đầu là 9 mà \(1+2+3+4>9\Rightarrow\) không tồn tại 4 chữ số thỏa mãn
TH2: \(x=8\Rightarrow\) tổng 4 chữ số đầu bằng 10
Trong 9 chữ số, chỉ có duy nhất bộ \(\left\{1;2;3;4\right\}\) có tổng bằng 10
Do đó số số trong trường hợp này là: \(4!\) số
TH3: \(x=9\Rightarrow\) tổng 4 chữ số đầu bằng \(11\Rightarrow\) có 1 bộ 4 chữ số thỏa mãn là \(\left\{1;2;3;5\right\}\)
Trường hợp này cũng có \(4!\) số
Xác suất: \(P=\dfrac{4!+4!}{A_9^5}=...\)
a.
Do N là trọng tâm tam giác ABC \(\Rightarrow\) N là giao điểm AK và BO
Hay A,N,K,F thẳng hàng
\(\Rightarrow\left(AMN\right)\cap\left(SCD\right)=MF\)
b.
Trong mp (SCD) nối FM kéo dài cắt SD tại I
Dễ dàng nhận thấy \(SO=\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}M\in SC\in\left(SAC\right)\\M\in\left(AMN\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AM=\left(SAC\right)\cap\left(AMN\right)\)
\(N\in BD\in\left(SBD\right)\Rightarrow N\in\left(AMN\right)\cap\left(SBD\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I\in SD\in\left(SBD\right)\\I\in\left(AMN\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow IN=\left(SBD\right)\cap\left(AMN\right)\)
\(\Rightarrow\) 3 mặt phẳng (AMN), (SAC), (SBD) cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt SO, AM, IN nên 3 đường thẳng này song song hoặc đồng quy
Mà SO cắt AM tại E \(\Rightarrow SO;AM;NI\) đồng quy tại E
Hay N;E;I thẳng hàng
M là trung điểm SC, O là trung điểm AC \(\Rightarrow\) E là trọng tâm tam giác SAC
\(\Rightarrow\dfrac{OE}{OS}=\dfrac{1}{3}\)
Theo giả thiết N là trọng tâm ABC \(\Rightarrow\dfrac{ON}{OB}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{OE}{OS}=\dfrac{ON}{OB}\Rightarrow EN||SB\Rightarrow NI||SB\Rightarrow NI||\left(SBC\right)\)
c.
Do \(CF||AB\), áp dụng định lý Talet:
\(\dfrac{KF}{AK}=\dfrac{KC}{KB}=1\Rightarrow KF=AK\)
Do \(AD||BK\) \(\Rightarrow\dfrac{KN}{AN}=\dfrac{BK}{AD}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow KN=\dfrac{1}{2}AN\)
\(\Rightarrow KN=\dfrac{1}{2}\left(AK-KN\right)\Rightarrow KN=\dfrac{1}{3}AK=\dfrac{1}{3}KF\)
\(\Rightarrow KF=3KN=3\left(NF-KF\right)\)
\(\Rightarrow KF=\dfrac{3}{4}NF\)
Theo giả thiết M, K lần lượt là trung điểm SC, BC \(\Rightarrow MK\) là đường trung bình tam giác SBC
\(\Rightarrow MK||SB\Rightarrow MK||IN\) (theo c/m câu b)
Áp dụng định lý Talet:
\(\dfrac{KM}{IN}=\dfrac{KF}{NF}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow KM=\dfrac{3}{4}IN\)
\(\Rightarrow d\left(M;AF\right)=\dfrac{3}{4}d\left(I;AF\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{\Delta FKM}}{S_{\Delta KAI}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.d\left(M;KF\right).KF}{\dfrac{1}{2}d\left(I;AK\right).AK}=\dfrac{3}{4}.1=\dfrac{3}{4}\)