K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2023

Xét \(\Delta FEH\) vuông tại \(F\) có:

\(\widehat{E}+\widehat{H}=90^\circ \) (định lí về tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow x+y=90^{\circ}\)

Lại có: \(x-y=18^{\circ}\)

\(\Rightarrow x+y-\left(x-y\right)=90^{\circ}-18^{\circ}\)

\(\Rightarrow x+y-x+y=72^{\circ}\)

\(\Rightarrow2y=72^{\circ}\)

\(\Rightarrow y=72^{\circ}:2=36^{\circ}\)

Khi đó: \(x-36^{\circ}=18^{\circ}\)

\(\Rightarrow x=18^{\circ}+36^{\circ}=54^{\circ}\)

Vậy: ...

20 tháng 11 2023

bn ơi ko có hình

20 tháng 11 2023

A B E D C K

Ta có

\(AC=2AB\Rightarrow AB=\dfrac{AC}{2}\)

Gọi K là trung điểm AC

\(\Rightarrow AK=CK=\dfrac{AC}{2}\)

\(\Rightarrow AB=AK\) => tg ABK cân tại A

Ta có

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (gt)

\(\Rightarrow AD\perp BK\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao) (1)

Xét tg ACE có

AK=CK; BE=BC (gt) => BK là đường trung bình của tg ACE

=> BK//AE (2)

Từ (1) và (2) => \(AD\perp AE\Rightarrow\widehat{DAE}=90^o\) (Hai đường thẳng // nếu đường thẳng thứ 3 vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng cho trước thì vuông góc với đường thẳng còn lại)

19 tháng 11 2023

🗿

`#3107.101107`

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\)

Ta có:

\(\dfrac{3b}{a}=\dfrac{3d}{c}\Rightarrow3bc=3da\Rightarrow bc=da\)

Vậy, từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) ta có thể suy ra tỉ lệ thức \(\dfrac{3b}{a}=\dfrac{3d}{c}\)

\(\Rightarrow B.\)

19 tháng 11 2023

= -0,166666666667

19 tháng 11 2023

    - \(\dfrac{4}{27}\) - \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{23}{27}\) + \(\dfrac{17}{12}\)

=  - (\(\dfrac{4}{27}\) + \(\dfrac{23}{27}\)) + (\(\dfrac{17}{12}\)  - \(\dfrac{7}{12}\))

= - \(\dfrac{27}{27}\) + \(\dfrac{10}{12}\)

= -1 + \(\dfrac{5}{6}\)

=  - \(\dfrac{6}{6}\) + \(\dfrac{5}{6}\)

= - \(\dfrac{1}{6}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

Bài 7:

Vì $Cx\parallel AB$ nên:

$\widehat{C_1}=\widehat{BAC}$ (2 góc so le trong) 

$=180^0-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=180^0-75^0-30^0=75^0$ 

$\widehat{C_2}=180^0-\widehat{ACB}-\widehat{C_1}$

$=180^0-30^0-75^0=75^0$

$\Rightarrow \widehat{C_1}=\widehat{C_2}$

$\Rightarrow Cx$ là tia phân giác của $\widehat{ACy}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

Bài 6:

a. Ta thấy $AB\perp BD, CD\perp BD\Rightarrow AB\parallel CD(1)$

$CD\perp DF, EF\perp DF\Rightarrow CD\parallel EF(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow AB\parallel CD\parallel EF$ 

b. 

Vì $CD\parallel EF$ nên:

$\widehat{C_1}=\widehat{CEF}=65^0$ (2 góc so le trong) 

$\widehat{C_2}=180^0-\widehat{C_1}=180^0-65^0=115^0$

19 tháng 11 2023

Hình tự vẽ nhé
Xét △OAD và △OCB, có 
OA=OC (giả thiết)
Góc AOD chung
OD=OB(giả thiết)
=> △OAD=△OCB (cgc)
b) vì △OAD=△OCB
=> AD=BC
lại có: AB = OB-OA
          CD = OD-OC
=> AB=CD
Xét △CAB và △ACD, có
AC cạnh chung
AB=CD
AD=CB
=> △CAB=△ACD


  

19 tháng 11 2023

cho tam giác ABC có góc A=80 độ.dựng AH vuông góc với BC(H thuộc BC).Trên ttia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD=HA.   câu a, chứng minh AC=DC    câu b, chứng minh tam giác ABC= tam giác DBC     câu c, TÍNH SỐ ĐO GÓC bdc

19 tháng 11 2023

\(\dfrac{36^6+6^4}{36^5+36}\)

\(=\dfrac{36^6+\left(6^2\right)^2}{36\cdot\left(36^4+1\right)}\)

\(=\dfrac{36^6+36^2}{36\cdot\left(36^4+1\right)}\)

\(=\dfrac{36^2\cdot\left(36^4+1\right)}{36\cdot\left(36^4+1\right)}\)

\(=36\)