\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x+2}=\dfrac{1}{128}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|0,25x-1\right|\ge0\forall x\\\left|3-2y\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left|0,25x-1\right|+\left|3-2y\right|\ge0\forall x,y\)
Mà: \(\left|0,25x-1\right|+\left|3-2y\right|=0\)
nên: \(\left\{{}\begin{matrix}0,25x-1=0\\3-2y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,25x=1\\2y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=4;y=\dfrac{3}{2}\).
a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆DBH có:
BH là cạnh chung
HA = HD (gt)
⇒ ∆ABH = ∆DBH (hai cạnh góc vuông)
⇒ ∠ABH = ∠DBH (hai góc tương ứng)
⇒ BH là tia phân giác của ∠ABD
b) Do ∆ABH = ∆DBH (cmt)
⇒ AB = DB (hai cạnh tương ứng)
Do ∠ABH = ∠DBH (cmt)
⇒ ∠ABC = ∠DBC
Xét ∆ABC và ∆DBC có:
AB = DB (cmt)
∠ABC = ∠DBC (cmt)
AC là cạnh chung
⇒ ∆ABC = ∆DBC (c-g-c)
c) Do ∆ABC = ∆DBC (cmt)
⇒ ∠BAC = ∠BDC = 90⁰ (hai góc tương ứng)
⇒ BD ⊥ CD
Lời giải:
Xét tam giác $BMD$ và $EMA$ có:
$\widehat{BMD}=\widehat{EMA}$ (đối đỉnh)
$BM=EM$ (gt)
$MD=MA$ (do $M$ là trung điểm $AD$)
$\Rightarrow \triangle BMD=\triangle EMA$ (c.g.c)
$\Rightarrow BD=EA$ (đpcm)
và $\widehat{MBD}=\widehat{MEA}$
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $AE\parallel BD$ (đpcm)
- \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\)\(x\) = 0.2
\(\dfrac{1}{4}\)\(x\) = \(\dfrac{1}{3}\) + 0
\(x\) = \(\dfrac{1}{3}\) : \(\dfrac{1}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{3}\)
chu vi tam giâc là: 48 : 2 = 24(cm)
Độ dài ba cạnh lần lượt là: a; b; c (cm)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{28}=\dfrac{c}{35}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{21}\) = \(\dfrac{b}{28}\) = \(\dfrac{c}{35}\) = \(\dfrac{a+b+c}{21+28+35}\) = \(\dfrac{24}{84}\) =\(\dfrac{2}{7}\)
a = 21 x \(\dfrac{2}{7}\) = 3
b = 28 x \(\dfrac{2}{7}\) = 8
\(c\) = 35 \(\times\) \(\dfrac{2}{7}\) = 10
Vậy độ dài ba cạnh lần lượt là: 3 cm; 8cm ; 10 cm
Độ dài đường chéo HCN:
\(\sqrt{10^2+7^2}=\sqrt{100+49}=\sqrt{149}\approx12,21\left(cm\right)\)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x+2}=\dfrac{1}{128}\\ \left(\dfrac{1}{2}\right)^x.\left[1+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]=\dfrac{1}{128}\\ \left(\dfrac{1}{2}\right)^x.\dfrac{5}{4}=\dfrac{1}{128}\\ \left(\dfrac{1}{2}\right)^x=\dfrac{1}{128}:\dfrac{5}{4}=\dfrac{1}{128}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{640}=\dfrac{1}{160}\)
Thầy thấy số lẻ quá....
`#3107.101107`
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x+2}=\dfrac{1}{128}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\cdot\left[1+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]=\dfrac{1}{128}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\cdot\left(1+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{128}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{1}{128}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=\dfrac{1}{128}\div\dfrac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=\dfrac{1}{160}\)
Bạn xem lại đề.