Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c: Đặt \(\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)^2=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-1=0\\\left(x+2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
k: Đặt \(x^2-4x+3=0\)
=>\(x^2-x-3x+3=0\)
=>x(x-1)-3(x-1)=0
=>(x-1)(x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Gọi vận tốc lượt đi là x(km/h)
(Điều kiện: x>0)
vận tốc lượt về là \(x\left(1+20\%\right)=1,2x\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian đi là \(\dfrac{120}{x}\left(giờ\right)\)
Thời gian về là \(\dfrac{120}{1,2x}=\dfrac{100}{x}\left(giờ\right)\)
Tổng thời gian cả đi lẫn về là 4h24p=4,4 giờ nên ta có:
\(\dfrac{120}{x}+\dfrac{100}{x}=4,4\)
=>\(\dfrac{220}{x}=4,4\)
=>\(x=\dfrac{220}{4,4}=50\left(nhận\right)\)
Vậy: vận tốc lượt đi là 50km/h
\(\dfrac{1988\text{x}1996+1996\text{x}1995}{1995\text{x}1998-1995\text{x}1996}\)
\(=\dfrac{1996\text{x}\left(1988+1995\right)}{1995\text{x}\left(1998-1996\right)}\)
\(=\dfrac{1996\text{x}3983}{1995\text{x}2}=\dfrac{998\text{x}3983}{1995}=\dfrac{3975034}{1995}\)
\(\dfrac{1988\text{x}1996+1997+1995}{1995\text{x}1996-1995\text{x}1996}\)
\(=\dfrac{1988\text{x}1996+1996\text{x}2}{0}\)
\(=\simeq\)
a: Xét (O) có
ΔAHC nội tiếp
AC là đường kính
Do đó: ΔAHC vuông tại H
=>AH\(\perp\)BC tại H
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(CH\cdot CB=CA^2\)
=>\(CH\cdot CB=\left(2R\right)^2=4R^2\)
b: Xét ΔAOB vuông tại A có AK là đường cao
nên \(BK\cdot BO=BA^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(BK\cdot BO=BH\cdot BC\)
=>\(\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{BH}{BO}\)
Xét ΔBKH và ΔBCO có
\(\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{BH}{BO}\)
\(\widehat{KBH}\) chung
Do đó: ΔBKH~ΔBCO
=>\(\widehat{BKH}=\widehat{BCO}\)
c: ΔOQA vuông tại O
mà OK là đường cao
nên OK là phân giác của góc AOQ
Xét ΔOAB và ΔOQB có
OA=OQ
\(\widehat{AOB}=\widehat{QOB}\)
OB chung
Do đó: ΔOAB=ΔOQB
=>\(\widehat{OAB}=\widehat{OQB}\)
=>\(\widehat{OQB}=90^0\)
=>BQ\(\perp\)OQ
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Ta có: MK//AC
=>\(\widehat{KMA}=\widehat{MAC}\)
mà \(\widehat{MAC}=\widehat{KAM}\)
nên \(\widehat{KMA}=\widehat{KAM}\)
=>ΔKAM cân tại K
=>KA=KM
Ta có: KM//AC
=>\(\widehat{KMB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{KMB}=\widehat{KBM}\)
=>KM=KB
mà KM=KA
nên KB=KA
=>K là trung điểm của AB
c: ΔAMB=ΔAMC
=>MB=MC
=>M là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
AM,CK là các đường trung tuyến
AM cắt CK tại H
Do đó: H là trọng tâm của ΔABC
=>BH cắt AC tại trung điểm của AC
=>E là trung điểm của AC
Trên tia đối của tia EB, lấy N sao cho EN=EB
Xét ΔEBC và ΔENA có
EB=EN
\(\widehat{BEC}=\widehat{NEA}\)
EC=EA
Do đó: ΔEBC=ΔENA
=>BC=AN
Xét ΔABN có AB+AN>BN
mà AN=BC và BN=2BE
nên BA+BC>2BE
a: Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-75^0=105^0\)
mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=15^0\)
nên \(\widehat{B}=\dfrac{105^0+15^0}{2}=60^0;\widehat{C}=60^0-15^0=45^0\)
b: BD là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{ABD}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Xét ΔABD có \(\widehat{ABD}+\widehat{BAD}+\widehat{ADB}=180^0\)
=>\(\widehat{ADB}+30^0+75^0=180^0\)
=>\(\widehat{ADB}=75^0\)