Lão nông và các conHãy lao động cần cù gắng sức,Ấy chân lưng sung túc nhất đờiPhú nông gần đất xa trờiHọp riêng con lại, nói lời thiết thaRằng: "Ruộng đất ông cha để lạiCác con đừng khờ dại bán điKho vàng chôn dưới đất kia,Châ không biết chỗ. Kiên trì gắng côngTìm khắc thấy cuối cùng sẽ thắngXốc ruộng lên tháng tám sau mùaTay cày, tay cuốc, tay bừa,Xới qua xới lại, chẳng chừa...
Đọc tiếp
Lão nông và các con
Hãy lao động cần cù gắng sức,
Ấy chân lưng sung túc nhất đời
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: "Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng khờ dại bán đi
Kho vàng chôn dưới đất kia,
Châ không biết chỗ. Kiên trì gắng công
Tìm khắc thấy cuối cùng sẽ thắng
Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa
Tay cày, tay cuốc, tay bừa,
Xới qua xới lại, chẳng chừa chỗ không
Bố chết. Các con cùng gắng gổ
Lật tung đồng dây đó khắp nơi
Kĩ càng công việc xong xuôi
Cuối năm lúa tốt bởi bời bội thu
Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy
ro ràng ông bố ấy khôn ngoan
Trước khi từ giã trần gian
Lấy câu "lao động là vàng" dạy con
(La Phông-ten, Ngụ ngôn chọn lọc, Tú Mỡ dịch)
a) Xác định từ loại trong những từ in đạm của hai câu thơ sau:
Hãy lao động cần cù gắng sức,
Ấy chân lưng sung túc nhất đời.
b) Giải thích nghĩa của từ tay có trong hai câu thơ sau và cho biết từ tay được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Tay cày, tay cuốc, tay bừa.
Xới qua xới lại, chẳng chừa chỗ không.
c) Theo lời dặn dò của người cha khi gần đất xa trời, các con ông đã làm gì và cuối cùng thu được kết quả ra sao?
d) Bài học mà người cha muốn dạy các con qua bài thơ là gì? (trả lời từ 3-5 câu).
Câu 2 (6,0 điểm)
Kết thúc bài thơ, La Phông-ten có viết: Lấy câu "lao động là vàng" dạy con.
Em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về giá trị của lao động ở lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng.
Câu 3 (10,0 điểm)
Dựa vào nội dung bài thơ trên và trí tưởng tượng của em, hãy kể lại câu chuyện Lão nông và các con.
I. Mở bài:
– Đây là bài ca dao giới thiệu về cảnh đẹp Hồ Gươm của Hà Nội.
– Người Hà Nội rất tự hào khi nói đến những danh lam thắng cảnh trên đất Thăng Long ngàn năm văn hiếu.
II. Thân bài
* Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao:
Kiểu mở đầu thường thấy trong ca dao: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, gợi không khí, hình ảnh khách thập phương nô nức đến thăm.
– Điệp từ xem lặp lại ba lần: xem cảnh Kiếm Hồ, xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn nhấn mạnh ý hồ Hoàn Kiếm có rất nhiều cảnh đẹp tạo nên thắng cảnh này.
– Hình ảnh Đài Nghiên, Tháp Bút xây trước lối vào chùa vừa như nét nhấn của toàn cảnh bức tranh hồ Hoàn Kiếm, vừa thể hiện ý chùa Ngọc Sơn là nơi thờ Văn Xương đế quân, vị thần trông coi về văn chương và thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo, vị anh hùng dân tộc.
* Lòng tự hào, kiêu hãnh của người Hà Nội:
– Ẩn chứa trong từng câu, từng chữ, từng hình ảnh của bài ca dao là niềm tự hào về đất Thăng Long thiêng liêng, tự hào về hồ Hoàn Kiếm gắn liền với truyền thuyết đòi gươm thần mà Long Quân cho Lê Lợi mượn để đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi nước nhà, lập nên sự nghiệp hiển hách muôn đời: Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này ?
– Tự hào về con người Hà Nội tài hoa, khí phách, đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo của đất kinh thành.
III. Kết bài
– Thắng cảnh Hồ Gươm đẹp và giàu ý nghĩa lịch sử, văn hóa nên rất hấp dẫn đối với du khách.
– Vẻ đẹp Hà Nội tiêu biểu cho vẻ đẹp văn hiến của đất nước và dân tộc Việt Nam.