Có một bà cụ đi vào rừng bỗng bà cụ thấy có chuối đỏ.Hỏi tại sao bà cụ lại chạy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”.
– Nghĩa đen: Thường một chuồng trại nuôi rất nhiều ngựa, chúng cùng ăn chung cỏ với nhau. Nếu trong số các con ngựa đó có một con bị bệnh bỏ ăn thì những con khác cũng buồn lây, không thiết đến việc nhai cỏ nữa.
– Nghĩa bóng: Câu tục ngữ mượn hình ảnh của đàn ngựa để nói đến con người: Là người có tình cảm, tâm hồn, đã từng sống chung nhau trên một đất nước phải nghĩ đến tình đồng bào, đồng loại mà yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Trả lời :
Trâu buộc ghét trâu ăn.
Nghĩa đen: Trâu buộc ko ăn được, trâu ko buộc chém hết còn chọc ghẹo trâu bị trói.
Nghĩa bóng: Người ko được chức quyền hay ghen tị những người có chức quyền, có năng lực lãnh đạo làm cản trở, làm chậm chạp công việc của người ấy.
~ HT ~
Ý nghĩa trâu buộc ghét trâu ăn có nghĩ là :Con trâu bị buộc không được ăn mà phải bị giam cầm, tù túng fanh tỵ với con trâu đang ăn nói lên sự ganh ghét giữa người này với người kia tỵ. Thế nên trong cuộc sống có những thứ mà ta không làm gì cũng sẽ bị ghét bỏ. Vì thế hãy sống theo cách của bản thân chứ không phải sống theo cách nói của người khác, hãy biết giúp đỡ những người gặp khó khăn như máu chảy ruột mềm, nếu lỡ sau này chúng ta có gặp khó khăn thì biết đâu họ lại uống nước nhớ nguồn hay ăn quả nhớ kẻ trồng cây thì sao. Vậy nên hãy trọng nghĩa khinh tài biết gọi dạ bảo vâng và lễ phép với những người bề trên của mình vậy nên người ta có câu phú quý sinh lễ nghĩa.
- Nghĩa đen: Giàn bầu bí quấn quýt vào nhau, dù khác giống nhưng sống trên một giàn. - Nghĩa bóng: Người Việt Nam cũng như dây bầu bí, luôn yêu quý, đoàn kết với nhau. - Trong canh tác nông nghiệp, phòng chống thiên tai, hệ thống đê điều được xây dựng từ tinh thần đoàn kết của nhân dân lao động.
Nghĩa đen: Giàn bầu bí quấn quýt vào nhau, dù khác giống nhưng sống trên một giàn. - Nghĩa bóng: Người Việt Nam cũng như dây bầu bí, luôn yêu quý, đoàn kết với nhau. - Trong canh tác nông nghiệp, phòng chống thiên tai, hệ thống đê điều được xây dựng từ tinh thần đoàn kết của nhân dân lao động.
~HT~
từ ghép đẳng lập : học tập , học hành , mưa gió ,ăn uống , ăn ở , vui mừng
từ ghép chính phụ : hoa phượng , mưa phùn , máy bay , nhà sàn ,cây cỏ
từ láy : xa xôi , suôn sẻ , khô khan , tươi tắn , mong manh , ầm ĩ , thầm thì , sương khói , xôn xao , nhạt nhòa , chệnh choạng ,thăm thảm , xa cách
Ăn uống, ăn ở, học tập, học hành, sương khói, hoa phượng, cây cỏ, mưa phùn, mưa gió, vui mừng, máy bay, nhà sàn, xa cách
Từ ghép có nghĩa tổng hợp | học tập , học hành , mưa gió ,ăn uống , ăn ở , vui mừng |
Từ ghép có nghĩa phân loại | hoa phượng , mưa phùn , máy bay , nhà sàn ,cây cỏ |
Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ: Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc. ..
Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu
Từ láy:
Có thể được cấu tạo từ những tiếng không có ý nghĩa, nhưng khi chúng đứng bên cạnh nhau, được ghép với nhau thì lại tạo thành một từ có nghĩa.
Từ láy được dùng để nhấn mạnh, miêu tả hình dạng, tâm trạng, tâm lý, tinh thần, tình trạng… của người, sự vật hiện tượng
Từ ghép:
+ Từ ghép chính phụ
Là từ mà trong đó tiếng đứng đầu tiên là từ chính, và từ theo sau gọi là từ phụ. Từ chính có vai trò thể hiện ý chính, còn từ phụ đi kèm có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho từ chính. Nhìn chung, nghĩa của từ ghép chính phụ thường hẹp.
Ví dụ: sân bay, tàu hỏa, hoa hồng, xanh lòe, đỏ hoe…
+ Từ ghép đẳng lập
Trong từ ghép đẳng lập, hai từ có vị trí và vai trò ngang nhau, không phân biệt từ chính và từ phụ. Thông thường, với từ ghép đẳng lập thì nghĩa sẽ rộng hơn so với từ chép chính phụ.
Ví dụ: nhà cửa, ông bà, bố mẹ, cỏ cây, quần áo, sách vở, bàn ghế…
Sự tích quả dưa hấu kể về chàng Mai An Tiêm, một chàng trai nhanh nhẹn, tháo vát, lại chăm chỉ nên được nhà vua rất mực yêu mến. Chàng cho rằng của mình làm ra mới quý, còn của biếu là của lo, của nợ. Nhà vua vì thế nổi giận đẩy cả gia đình chàng ra đảo hoang. Bằng trí thông minh, nhanh nhẹn Mai An Tiêm đã trông ra một loại quả vỏ ngoài đều có màu xanh thẫm, bên trong ruột lại có màu đỏ tươi, mọng nước và có cả hạt màu đen, khi ăn thì lại thấy quả có vị ngon, ngọt, thơm mát. Gia đình chàng sống đầy đủ hơn nhờ vào việc đổi quả lấy lương thực cho các tàu buôn. Vua nghe chuyện bèn đón họ về. Đó là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta ăn ngày nay.
Bạn tham khảo:
Sự tích quả dưa hấu kể về chàng Mai An Tiêm, một chàng trai nhanh nhẹn, tháo vát, lại chăm chỉ nên được nhà vua rất mực yêu mến. Chàng cho rằng của mình làm ra mới quý, còn của biếu là của lo, của nợ. Nhà vua vì thế nổi giận đẩy cả gia đình chàng ra đảo hoang. Bằng trí thông minh, nhanh nhẹn Mai An Tiêm đã trông ra một loại quả vỏ ngoài đều có màu xanh thẫm, bên trong ruột lại có màu đỏ tươi, mọng nước và có cả hạt màu đen, khi ăn thì lại thấy quả có vị ngon, ngọt, thơm mát. Gia đình chàng sống đầy đủ hơn nhờ vào việc đổi quả lấy lương thực cho các tàu buôn. Vua nghe chuyện bèn đón họ về. Đó là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta ăn ngày nay.
1. Ngô Quyền
2. Quang Trung(Nguyễn Huệ)
3. Đinh Bộ Lĩnh
Hok tốt~
vì chuối đỏ là chó đuổi bà cụ thấy chó đuổi nên mới chạy về nhà
Vì bà ấy thấy chó đuổi nhá chúc bạn học dốt