\(10^2!\) có chữ số tận cùng là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2x+3\sqrt{x}-3\right)^2=116^2\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{x}-3=116\)
Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\)
\(\Rightarrow\)\(2t^2+3t-3=116\)
\(2t^2+3t-119=0\)
\(\Delta=3^2-4.2.\left(-119\right)\)\(=961\)
\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{961}=31\)\(>0\)
\(\Rightarrow\)hpt có 2 nghiệm phân biệt
\(\Rightarrow t_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-3+31}{2.2}=7\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow t_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-3-31}{2.2}=\dfrac{-17}{2}\left(L\right)\)
Với \(t_1=7\Rightarrow\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=49\)
Vậy hpt có nghiệm là x = 49
\(\left(2x+3\sqrt{x}-3\right)^2=116^2\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{x}-3=116\) hoặc \(2x+3\sqrt{x}-3=-116\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{x}-119=0\) hoặc \(2x+3\sqrt{x}+113=0\)
Với \(2x+3\sqrt{x}-119=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-7\right)\cdot\left(2\sqrt{x}+17\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=7\\\sqrt{x}=-\dfrac{17}{2}\left(vô.lý\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=49\)
Với \(2x+3\sqrt{x}+113=0\)
\(\Leftrightarrow PTVN\) (Phương trình vô nghiệm).
\(\Rightarrow\) Vậy \(S=\left\{49\right\}\)
a; \(x^2\) - 5\(x\) + m = 0
Với m = 6 ta có:
\(x^2\) - 5\(x\) + 6 = 0
\(\Delta\) = (-5)2 - 4.1.6 = 1 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:
\(x_1\) = \(\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{1}}{2.1}\) = 3
\(x_2\) = \(\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{1}}{2.1}\) = 2
b; \(x^2\) - 5\(x\) + m = 0
△ = (-5)2 - 4.m.1 = 25 - 4m
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì △ > 0
⇒ 25 - 4m > 0 ⇒ m < \(\dfrac{25}{4}\)
Với m < \(\dfrac{25}{4}\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1\) và \(x_2\)
Áp dụng vi-et ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\) (1)
Theo bài ra ta có:
|\(x_1\) - \(x_2\)| = 3 ⇒ (\(x_1\) - \(x_2\))2 = 9 ⇒ (\(x_1\) + \(x_2\))2 - 4\(x_1\).\(x_2\) = 9 (2)
Thay (1) vào (2) ta có:
52 - 4m = 9 ⇒ 4m = 25 - 9 ⇒ 4m = 16 ⇒m = 4 < \(\dfrac{25}{4}\) (nhận)
Vậy với m = 4 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
|\(x_1\) - \(x_2\)| = 3
a) với m=0 ta có pt :
x2 + 3x - 4 = 0
Δ = 32 - 4. (-4) = 25 > 0 => pt có 2 nghiệm phân biệt
\(\sqrt{\Delta}=5\)
x1 = \(\dfrac{-3+5}{2}=1\)
x2 = \(\dfrac{-3-5}{2}=-4\)
vậy với m=0 thì S= { -4;1 }
b) để pt có 2 nghiệm thì Δ > 0
=> 32 - 4.( -m - 4 ) > 0
<=> 25 + 4m > 0
<=> m > \(-\dfrac{25}{4}\)
khi đó theo viet có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1.x_2=-m-4\end{matrix}\right.\) (*)
theo bài ta ta có : x1 = 2x2 => x1 - 2x2 = 0
có hệ pt : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\) <=> 3x2 = -3 <=> x2 = -1
=> x1 = -2
thay x1 = -2 , x2 = -1 vào (*) :
-2 . (-1) = -m - 4
<=> -m - 4 = 2
<=> -m = 6
<=> m = -6 ( thỏa mãn )
vậy m = -6
a/
Ta có M và A cùng nhìn OC dưới 1 góc \(90^o\) => ACMO là tứ giác nội tiếp
b/
Xét tg vuông BED và tg vuông AEC có \(\widehat{BED}\) chung
=> tg BED đồng dạng với tg AEC (g.g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{DB}{CA}=\dfrac{DE}{CE}\)
Mà
\(DB=DM;CA=CM\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm...)\(\Rightarrow\dfrac{DB}{CA}=\dfrac{DM}{CM}=\dfrac{DE}{CE}\Rightarrow DM.CE=CM.DE\)
c/
Ta có
\(CA\perp AB\left(gt\right);DB\perp AB\left(gt\right)\) => CA//DB
\(\Rightarrow\dfrac{BN}{CN}=\dfrac{DB}{CA}\) (Talet)
Mà \(\dfrac{DM}{CM}=\dfrac{DB}{CA}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{BN}{CN}=\dfrac{DM}{CM}\) => MN//BD (Talet đảo trong tam giác)
a/
Xét \(\Delta ABC\)
AD và BE cắt nhau tại H (gt)
\(\Rightarrow CH\perp AB\) (trong tam giác 3 đường cao đồng quy)
b/ Gọ F là giao của CH với AB ta có
F và D cùng nhìn BH dưới 1 góc \(90^o\) => F và H nằm trên đường tròn đường kính BH => Tứ giác BFHD là tứ giác nội tiếp)
Ta có
\(sđ\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}sđcungFHD\) (góc nt đường tròn)
\(sđ\widehat{FHD}=\dfrac{1}{2}sđcungFBD\) (góc nt đường tròn)
\(\Rightarrow sđ\widehat{ABC}+sđ\widehat{FHD}=\dfrac{1}{2}\left(sđcungFHD+sđcungFBD\right)\)
Mà \(sđcungFHD+sđcungFBD=360^o\)
\(\Rightarrow sđ\widehat{ABC}+sđ\widehat{FHD}=\dfrac{1}{2}.360^o=180^o\)
Mà \(\widehat{CHI}+\widehat{FHD}=\widehat{FHC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CHI}=\widehat{ABC}\) (cùng bù với \(\widehat{FHD}\) ) (1)
Xét (O) có
\(\widehat{ABC}=\widehat{AIC}\) (góc nt đường tròn cùng chắn cung AC) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{CHI}=\widehat{AIC}\) => tg CHI cân tại C
c/
Chứng minh tương tự ta cũng có CHK là tg cân tại C
Ta có
\(BE\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow AC\perp HK\)
\(\Rightarrow EH=EK\) (trong tg cân đường cao xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)
=> H đối xứng K qua AC
d/ Gọi G là giao của CO với (O)
Ta có tg CHK cân tại C (cmt)
=> CK=CH
Mà tg CHI cân tại C (cmt) => CH=CI
=> CK=CI => tg CKI cân tại C (3)
Ta có
\(sđ\widehat{CKI}=\dfrac{1}{2}sđcungCI\) (góc nt (O))
\(sđ\widehat{CIK}=\dfrac{1}{2}sđcungCK\) (góc nt (O))
\(\Rightarrow sđcungCI=sđcungCK\)
Ta có
sđ cung CIG = sđ cung CKG \(=180^o\)
=> sđ cung CIG - sđ cung CI = sđ cung CKG - sđ cung CK
=> sđ cung GBI = sđ cung GAK
Ta có
\(sđ\widehat{ICG}=\dfrac{1}{2}sđcungGBI\) (góc nt (O))
\(sđ\widehat{KCG}=\dfrac{1}{2}sđcungGAK\) (góc nt (O))
\(\Rightarrow\widehat{ICG}=\widehat{KCG}\) => CG là phân giác của \(\widehat{KCI}\) (4)
Từ (3) và (4) => \(OC\perp KI\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
e/
Ta có E và D cùng nhìn CH dưới 1 góc \(90^o\) => CDHE là tứ giác nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{HDE}=\widehat{ECF}\) (góc nt cùng chắn cung HE) (5)
Ta có F và E cùng nhìn BC dưới 1 góc \(90^o\) => BCEF là tứ giác nt
\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{ECF}\) (góc nt cùng chắn cung EF) (6)
Xét (O) có
\(\widehat{ABK}=\widehat{AIK}\) (góc nt cùng chắn cung AK) (7)
Từ (5) (6) (7) \(\Rightarrow\widehat{HDE}=\widehat{AIK}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên
=> ED//KI
Mà \(OC\perp KI\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow OC\perp ED\)
a) Gọi J là tâm đường tròn (AP)
Xét đường tròn (J) có đường kính AP, \(L\in\left(J\right)\) nên \(\widehat{ALP}=90^o\) hay \(AH\perp LP\) tại L.
Lại có \(AH\perp BC\) nên LP // BC.
\(\Rightarrow\widehat{DPL}=\widehat{DEB}\)
Mặt khác, \(\widehat{DEB}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{BD}}{2}\) \(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{CD}}{2}\) \(=\dfrac{sđ\widehat{AD}}{2}\) \(=\widehat{AGD}\)
Tứ giác AGLP nội tiếp nên \(\widehat{DPL}=\widehat{AGL}\)
Từ đó suy ra \(\widehat{AGD}=\widehat{AGL}\)
Hơn nữa, L, D nằm cùng phia đối với đường thẳng GA nên suy ra G, L, D thẳng hàng (đpcm).
Gọi số học sinh lớp 9B là : \(x\) (học sinh) \(\left(x\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\) Số học sinh lớp 9A là : \(x+10\) (học sinh)
Số cây học sinh lớp 9B trồng được : \(4x\) (cây)
Số cây học sinh lớp 9A trồng được : \(3\left(x+10\right)\) (cây)
Vì tổng số cây 2 lớp trồng được là : 275 cây
Nên ta có pt :
\(3\left(x+10\right)+4x=275\\ \Rightarrow3x+30+4x=275\\ \Rightarrow7x=245\\ \Rightarrow x=35\left(TMDK\right)\)
Vậy số HS lớp 9B là : 35 HS và lớp 9A là : 35+10=45(HS)
Ta thấy \(10^2!=100!=1.2.3...100\) nên có chữ số tận cùng là 0.
số 0