K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2023

Là 6

 

`x^2 = 4x^2 - 9`

`<=> 9 = 4x^2 - x^2`

`<=> 9 = 3x^2`

`<=> x^2 = 3.`

`<=> x = +-sqrt 3`.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2023

$(u_n)$ là cấp số cộng với công sai d nên:

$u_{3n+1}=u_{3n}+d=u_{3n-1}+d+d=u_{3n-2}+d+d+d=u_{3(n-1)+1}+3d$

Do đó: $(u_{3n+1})$ với $n=0,1,2,...$ là cấp số cộng có công sai $3d$

Đặt $3d=d'$ thì ta có như lời giải.

31 tháng 1 2023

Giải hệ bình thường là ra được mà bạn?

NV
9 tháng 1 2023

Ta chứng minh bằng quy nạp:

- Với  \(n=4\) BĐT trở thành \(3^3>4.6\) (đúng)

- Giả sử BĐT đúng với \(n=k\ge4\) hay \(3^{k-1}>k\left(k+2\right)\)

Ta cần chứng minh BĐT cũng đúng với \(n=k+1\)

Hay \(3^k>\left(k+1\right)\left(k+3\right)\)

Thật vậy, ta có:

\(3^k=3.3^{k-1}>3.k\left(k+2\right)=\left(k+1\right)\left(k+3\right)+2k^2+2k-3\)

Do \(k\ge4\Rightarrow k-3>0\Rightarrow2k^2+2k-3>0\)

\(\Rightarrow\left(k+1\right)\left(k+3\right)+2k^2+2k-3>\left(k+1\right)\left(k+3\right)\)

\(\Rightarrow3^k>\left(k+1\right)\left(k+3\right)\) (đpcm)

6 tháng 1 2023

Gọi số tự nhiên gồm 4 chữ số là: abcd

Trường hợp 1: d=0 (1 cách)

a : 6 cách ( #0);         b: 5 cách;     c:4 cách => 120 cách

TH2: d#0 ( nhận 2 4 6 => 1 cách)

a: 5 cách (#0; #d); b : 4 cách; c: 3 cách => 60 cách

=> TH1 + TH2 = 200 cách

6 tháng 1 2023

ý lộn TH2: b: 5 cách(#a; #d); c: 4 cách => 100 cách

=> Tổng cộng 220 cách

4 tháng 1 2023

a. Gọi K là điểm cắt của AE và BD. Giao tuyến câu a là SK.

b. ?

 

4 tháng 1 2023

b. Kéo dài AB và DE, cắt nhau tại P.

BE là đường trung bình của tam giác APD.

EF là đường trung bình tam giác DSP  nằm trong mp (DSP)

tam giác SAB chính là mp (ASB) hay mp (ASP)

EF song song SP, tức song song ASP hay mp (ASB) hay là  mp ( SAB)

Cho hình nón xoay đĩnh S có đáy là hình tròn (O,R) . 1. giả sử góc phẳng ở đĩnh S là 60 độ. AB là đường kính cố định của đáy.   a. C, D là hai điểm thuộc đường tròn đáy và ở về cùng một phía với đường kính AB sao cho  ^ BAC = phi < 45 độ và ^BAD = 45 độ. Tính góc nhị diện hợp bởi (SAB) và (SCD) theo Phi . b . E,F là dây cung thay đổi của đường tròn đáy vuông góc với AB. Tìm quỹ tích tâm vòng tròn ngoại tiếp...
Đọc tiếp

Cho hình nón xoay đĩnh S có đáy là hình tròn (O,R) .

1. giả sử góc phẳng ở đĩnh S là 60 độ. AB là đường kính cố định của đáy.

  a. C, D là hai điểm thuộc đường tròn đáy và ở về cùng một phía với đường kính AB sao cho  ^ BAC = phi < 45 độ và ^BAD = 45 độ. Tính góc nhị diện hợp bởi (SAB) và (SCD) theo Phi .

b . E,F là dây cung thay đổi của đường tròn đáy vuông góc với AB.

Tìm quỹ tích tâm vòng tròn ngoại tiếp tam giác SEF

2. Trên đáy có A là điểm cố định còn D là điểm di động.

  a .   Biết góc AOD = alpha , nhị diện cạnh AD = Bêta và khoảng cách từ O đến  mp ( SAD) bằng a . Tính thể tích hình nón theo a, alpha, bêta.

b. Xác định D để tam giác SAD có diện tích lớn nhất.

c . Tìm quỷ tích hình chiếu vuông góc H của O lên mp (SAD) khi D thay đổi.

 

0