Một phép chia có số dư, thương và số chia lần lượt là 2; 17 và 50.
Khi đó, số bị chia là
A. 852
B. 117
C. 848
D. 84
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`111....11 (2001` chữ số `1)`
Ta có:
`1+1+1+...+1+1 (2001` số hạng `1) `
`= 1 . 2001 `
Mà `2001 ⋮ 3 `
`=> 1+1+1+...+1+1 ⋮ 3 `
Hay `111...11 (2001` chữ số `1) ⋮ 3`
Mà `111...11 ⋮ 1` và chính nó
Nên `111...11 (2001` chữ số `1)` là hợp số
Hoàn toàn có thể sử dụng hoán dụ trong giao tiếp hàng ngày. Hoán dụ là một biện pháp tu từ giúp cho ngôn ngữ trở nên sinh động, giàu hình ảnh và dễ hiểu hơn. Nó thường được sử dụng một cách tự nhiên và quen thuộc trong cuộc sống.
Dưới đây là một số ví dụ về hoán dụ thường gặp trong giao tiếp hàng ngày:
Bộ phận thay thế cho toàn thể:
Chất liệu làm ra vật:
Chứa đựng thay cho vật chứa đựng:
Dấu hiệu đặc trưng thay cho sự vật:
Tác giả thay cho tác phẩm:
`3^3 . 22 - 3^2 . 19`
`= 27 . 22 - 9 . 19`
`= 594 -171`
`= 423`
\(A=3+3^2+3^3+...+3^{99}\)
\(A=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}\right)\)
`A =` \(\left(3+3^2+3^3\right).\left(1+3^3+...+3^{96}\right)\)
`A =` \(39.\left(1+3^3+...+3^{96}\right)\)
Mà `39 ⋮ 13`
`=> A ⋮ 13` (đpcm)
`x` thuộc `Ư(14) =` {`-14;-7;-2;-1;1;2;7;14`}
Mà `2 ≤ x ≤ 8`
`=> x` thuộc {`2;7;14`}
Vậy ` x` thuộc {`2;7;14`}
`(x-5)(x-7) = 0`
`<=> x-5 = 0` hoặc `x - 7 = 0`
`<=> x = 5` hoặc `x = 7`
Vậy ` x = 5` hoặc `x = 7`
(x-5)(x-7)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=7\end{matrix}\right.\)
Gọi `x` là số học sinh ở lớp `6A (x > 10) `
Do phần thưởng nhận được chia đều cho mỗi em nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}129⋮x\\215⋮x\end{matrix}\right.\)
`=> x` thuộc `ƯC(129;215) `
Mà
`129 = 3 . 43`
`215 = 43 . 5`
`=> ƯC(129;215) = 43`
Hay `x = 43` (Thỏa mãn)
Vậy lớp `6A` có `43` học sinh
Số bị chia là \(17\cdot50+2=852\)
=>Chọn A