Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2 – 9 b) 4x2 -1 c) x4 - 16
d) x2 – 4x + 4 e) x3 – 8 f) x3 + 3x2 + 3x + 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Chiều cao của cây lúc đầu: $AB+AC=9$
Chiều cao của cây còn lại: $AC$
Áp dụng định lý Pitago:
$AB^2=AC^2+BC^2$
$\Leftrightarrow (9-AC)^2=AC^2+3^2$
$\Leftrightarrow 81+AC^2-18AC=AC^2+9$
$\Leftrightarrow 81-18AC=9$
$\Leftrightarrow AC=4$ (m)
Vậy chiều cao còn lại của cây là 4 m.
1.do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…).
2.quản lý chưa chặt chẽ còn khai thác bừa bãi. 3. hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải. 4.Kĩ thuật khai thác lạc hậu. 5.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí. VÌ VẬY CHÚNG TA CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ!- Theo độ cao địa hình, khí hậu phân hóa thành các đai khí hậu:
+ Đai nhiệt đới gió mùa: Từ 0 m đến 600 - 700 m ở miền Bắc và 0 m đến 900 - 1000m ở miền nam. Khí hậu thể hiện rõ tính chất nhiệt đới ẩm.
+ Đai nhiệt đới gió mùa trên núi: Ranh giới phía trên của đai nhiệt đới gió mùa đến 2600m. Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều.
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi: độ cao trên 2600m; nhiệt độ: <15℃, nhiệt độ xuống thấp và có tuyết rơi.
- Ví dụ: ở Sapa khi nhiệt độ xuống thấp, xuất hiện tuyết rơi trên đỉnh Fan-xi-păng.
a)Thay x=2(TMDK) vào bt Q :
\(Q=\dfrac{2+1}{2^2-9}=-\dfrac{3}{5}\)
b) \(P=\dfrac{2x^2-1}{x^2+x}-\dfrac{x-1}{x}+\dfrac{3}{x+1}\\ =\dfrac{2x^2-1}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{x-1}{x}+\dfrac{3}{x+1}\\ =\dfrac{2x^2-1-\left(x-1\right)\left(x+1\right)+3x}{x\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{2x^2-1-\left(x^2-1\right)+3x}{x\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{x^2+3x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x+3}{x+1}\)
c) \(M=P.Q=\dfrac{x+3}{x+1}.\dfrac{x+1}{x^2-9}\\ =\dfrac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x-3}\)
\(M=-\dfrac{1}{2}\\ =>\dfrac{1}{x-3}=-\dfrac{1}{2}\\ =>x-3=-2\\ =>x=1\left(TMDK\right)\)
a) x² - 9
= x² - 3²
= (x - 3)(x + 3)
b) 4x² - 1
= (2x)² - 1²
= (2x - 1)(2x + 1)
c) x⁴ - 16
= (x²)² - 4²
= (x² - 4)(x² + 4)
= (x² - 2²)(x² + 4)
= (x - 2)(x + 2)(x + 4)
d) x² - 4x + 4
= x² - 2.x.2 + 2²
= (x - 2)²
e) x³ - 8
= x³ - 2³
= (x - 2)(x² + 2x + 4)
f) x³ + 3x² + 3x + 1
= x³ + 3.x².1 + 3.x.1² + 1³
= (x + 1)³