Hình tứ giác HMIK có góc H = 3x, góc M = 4x, góc I = 2x, góc K = x. Tính số đo các góc. Có phải là hình thang k?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{11}{5}-\left(0,35+x\right)=1\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{11}{5}-\left(\dfrac{7}{20}+x\right)=\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{11}{5}-\dfrac{7}{20}-x=\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{44}{20}-\dfrac{7}{20}-x=\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{37}{20}-x=\dfrac{3}{2}\\ x=\dfrac{37}{20}-\dfrac{3}{2}\\ x=\dfrac{7}{20}\)
Nếu \(a< b\) và \(b< c\) thì \(a< c\) (theo tính chất bắc cầu)
1: \(2^3\cdot2^2\cdot2^4=2^{3+2+4}=2^9\)
2: \(2^3\cdot2\cdot2^5=2^{3+1+5}=2^9\)
3: \(10^2\cdot10^3\cdot10^5=10^{2+3+5}=10^{10}\)
4: \(x\cdot x^5=x^{1+5}=x^6\)
5: \(a^3\cdot a^2\cdot a^5=a^{3+2+5}=a^{10}\)
6: \(x^5\cdot x^4\cdot x\cdot x^7\cdot x^6=x^{5+4+1+7+6}=x^{23}\)
7: \(10\cdot10^2=10^{1+2}=10^3\)
8: \(10\cdot100\cdot10^3=10\cdot10^2\cdot10^3=10^6\)
9: \(10\cdot100\cdot10^4\cdot1000=10\cdot10^2\cdot10^4\cdot10^3=10^{10}\)
10: \(5^3:5^2=5^{3-2}=5^1\)
11: \(3^3:3^3=3^{3-3}=3^0\)
12: \(2^7:2^3=2^{7-3}=2^4\)
13: \(4^8:4^4=4^{8-4}=4^4\)
14: \(9^5:9^2=9^{5-2}=9^3\)
15: \(8^9:8^7=8^{9-7}=8^2\)
16: \(a^6:a^3=a^{6-3}=a^3\)
17: \(b^9:b^4=b^{9-4}=b^5\)
khai triển đa thức ta đc:
=x2-4x+4+x2+4x+4+x3+9x2+27x+27+27x3+27x2+9x+1
=28x3+36x2+36x+36
Vậy hệ số của x2 sau khi khai triển là 36
a)Xét △HCA và △ACBB
có\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{AHC\left(=90\right)\left(gt\right)}\\\widehat{ACB}chung\end{matrix}\right.\)
⇒△HCA và △ACB (g.g)
b)Có △AHC vuông tại H, HE là đường cao (gt)
⇒EH2=AE.EC ( nhận xét hai △ đồng dạng trong △vuông)
Bài 1;
a: ABCD là hình thang cân
=>\(\widehat{D}=\widehat{C}=60^0\)
ABCD là hình thang
=>\(\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^0\)
=>\(\widehat{BAD}=120^0\)
ABCD là hình thang cân
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\)
=>\(\widehat{ABC}=120^0\)
b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
\(\widehat{ADE}=\widehat{BCF}\)
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>AE=BF
Bài 4:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
b: ΔAHB=ΔAKC
=>BH=CK
Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
KC=HB
Do đó: ΔKBC=ΔHCB
c: ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
Xét ΔABC có \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\)
nên KH//BC
Xét tứ giác BKHC có KH//BC và BH=KC
nên BKHC là hình thang cân
Sao dấu + với dấu - lại ở ngay cạnh nhau được bạn nhỉ? Hay ý bạn là:
\(\dfrac{7}{21}+\dfrac{-21}{7}\)
Lần sau bạn bấm vài biểu tượng Σ để nhập các công thức toán học nhé!
Xét tứ giác HMIK có \(\widehat{H}+\widehat{M}+\widehat{I}+\widehat{K}=360^0\)
=>\(3x+4x+2x+x=360\)
=>\(10x=360^0\)
=>\(x=36^0\)
=>\(\widehat{H}=3\cdot36^0=108^0;\widehat{M}=4\cdot36^0=144^0;\widehat{I}=2\cdot36^0=72^0;\widehat{K}=36^0\)
Vì \(\widehat{H}+\widehat{I}=180^0\)
nên HM//IK
=>HMIK là hình thang