Lá lành đùm lá rách ,nghĩa là gì?
Tìm một câu thành ngữ/tục ngữ gần giống/giống với câu thành ngữ/tục ngữ trên?
Học Tốt !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : ^A +^B+^BCA=180* ( tổng 3 góc của 1 tam giác) chú ý : mk dùng dấu * thay cho độ
suy ra: ^A+70*+30*=180*
suy ra :^A=180* - (70*+30*)=80*
vì ^A=^ACD=80* mà 2 góc này ở vị trí so le trong
suy ra :AB//CD
a. Hiệu điện thế hai đầu điện trở \(R_2\) là: \(U_2=U_3=I_3.R_3=0,3.10=3V\)
Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_2\) là: \(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{3}{15}=0,2A\)
Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_1\) là: \(I_1=I_2+I_3=0,2+0,3=0,5A\)
b. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: \(U=U_1+U_2=I_1.R_1+U_2=0,5.9+3=7,5V\)
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
Từ thể rắn sang thể lỏng: đá lạnh ở nhiệt độ cao chuyển thành nước,...
Từ thể lỏng sang thể rắn (Ngược lại): nước ở nhiệt độ thấp sẽ chuyển thành nước đá,...
+ Các chất ở thể rắn: Cát, đường, nhôm, nước đá, muối, ...
+ Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng, ..…
+ Thể khí: Hơi nước, khí ô-xi, khí ni-tơ, khí carbon dioxide,. .....
+ Các chất ở thể rắn: Cát, đường, nhôm, nước đá, muối, ...
+ Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng, …
+ Thể khí: Hơi nước, khí ô-xi, khí ni-tơ, khí carbon dioxide, ...