Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
# Tóm tắt lại trong Sách giáo khoa là được nhé !
* Văn hóa.
- Phật giáo phát triển, chùa chiền được xây dựng
- Nho giáo chiems địa vị cao
- Thời Trần, tín ngưỡng cổ truyền phổ biến là thờ tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc.
- Người dân thích ca hát, nhảy múa, đấu vật, đua thuyền .... thể hiện cuộc sống thanh bình , giản dị, giàu thinh thần thượng võ, yêu nước.
* Khoa học - kĩ thuật.
- Quốc tử Giám mở rộng đào tạo cho con em quý tộc, các lộ, phủ có trường công, làng, xã có trường tư, tổ chức nhiều kì thi.
- Sử học: cơ quan viết sử ra đời do Lê Văn Hưu đứng đầu, ông biên soạn quyển "Đại Việt sử kí toàn thư".
- Thiên văn học: Đặng Lộ và Trần Nguyên Đán có đóng góp đáng kể.
- Quân sự : có tác phẩm Binh Thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
- Y học: Tuệ Tĩnh tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam.
- Kĩ thuật: Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công chế tạo súng thần cơ và thuyền lớn.
Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông
a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học
– Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Một năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng
– Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
b. Chữ viết
– Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do sự phát triển của đời sống người ta cần ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành
– Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý
c. Toán học
– Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,… mà toán học ra đời.
– Thành tựu: Tính diện tích các hình, số Pi = 3,16, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ
d. Kiến trúc
Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Vạn lý trường thành,…là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người
* Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rô-ma
a. Lịch và chữ viết
– Lịch:
+ Tính được lịch một năm có 365 ngày và 1/4. Trái đất hình cầu, 1 năm lần lượt có 31, 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Như vậy, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Rô-ma cổ đại đã rất gần với hiểu biết ngày nay
Xem thêm: Giải thích câu tục ngữ Cốc mò cò xơi
– Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,… lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.
b. Sự ra đời của khoa học
– Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.
– Khoa học đến thời Hy Lạp, Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, định đề, tiên đề.
c. Văn học
– Chủ yếu là kịch. Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sô phốc, Ê-sin,…
– Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.
d. Nghệ thuật
– Nghệ thuật điêu khắc: xây đền đài đạt đến đỉnh cao. Tiêu biểu đền Pác-tê-nông
– Nghệ thuật tạc tượng: tượng lực sĩ ném đĩa, tranh tượng nữ thần A- tê- na,…
Hồ Quý Ly là người yêu nước , yêu dân,quan tâm đến dân khi dân trong thời kì khó khăn
- Về mặt cải cách đất nước thì có thể nói Hồ Quý Ly là 1 người rất thương dân, muốn làm cho dân giàu, nước mạnh.
- Nhưng xét về mặt địa vị và quyền lực thì chắc ai cũng sẽ nói ông là 1 người đầy tham vọng, ham giàu, muốn mình phải đc làm chủ mọi thứ (nếu phân vân thì mời xem, đọc lại lúc Hồ Quý Ly truất ngôi của vua Trần Thiếu Đế nhé!).
Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta lần 2 vì
- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tông (Trung Quốc) gặp phải những khó khăn chồng chất:
+ Trong nước, ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn.
+ Nhân dân bị đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh. Vùng biên cương phía bắc của nhà Tống thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.
=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.
Cách đánh giặc sáng tạo cỉa Lý Thườn Kiệt trong cuộc kháng chiến lần 2
- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.