K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:       Dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời đun nóng vật. Giải thích vì sao vật nóng lê?..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2:       Tại sao trong pha...
Đọc tiếp

Câu 1:       Dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời đun nóng vật. Giải thích vì sao vật nóng lê?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2:       Tại sao trong pha đèn pin (đèn ôtô, xe máy) người ta thường dùng gương cầu lõm mà không dùng gương phẳng hay gương cầu lồi?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3:       Chuyện xưa cho rằng: “Nhà bác học Acsimet đã dùng gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền giặc”. Acsimet đã dựa vào tính chất nào của gương?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

            

1
9 tháng 10 2021

giúp mình với 

undefinedundefined

9 tháng 10 2021

Nhiệt độ à ?

Câu 1:    Các vật nào sau đây có thể coi gần đúng là một gương cầu lồi?A. Mặt ngoài của một quả bóng đá                          B. Mặt dưới của một cái thìa bằng inoxC. Bề mặt của chiếc gương (loại thường dùng trong gia đình) có rìa ngoài hình trònD. Mặt ngoài của cái chai đựng nướcCâu 2:      Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn...
Đọc tiếp

Câu 1:    Các vật nào sau đây có thể coi gần đúng là một gương cầu lồi?

A. Mặt ngoài của một quả bóng đá                          B. Mặt dưới của một cái thìa bằng inox

C. Bề mặt của chiếc gương (loại thường dùng trong gia đình) có rìa ngoài hình tròn

D. Mặt ngoài của cái chai đựng nước

Câu 2:      Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:

A. Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương

B. Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương

C. Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật                  D. Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật

Câu 3:      Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sáng vùng nhìn thấy của hai gương.

A. Vùng nhìn thấy của G1 lớn hơn của G2               B. Vùng nhìn thấy của G1 nhỏ hơn của G2

C. Vùng nhìn thấy của G1 bằng của G2

D. Vùng nhìn thấy của G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng của G2

Câu 4:      Vật MN đặt trước gương cầu lồi cho ảnh M’N’. Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. M’N’ song song và cùng chiều với MN              B. M’N’ song song và ngược chiều với MN

C. M’N’ vuông góc với MN                      D. Vị trí của M’N’ phụ thuộc vào vị trí đặt vật MN

Câu 5:      Nhận xét nào sau đây là sai khi quan sát ảnh của một ngọn nến đang cháy trong một gương cầu lồi?

A. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu cùng chiều với ngọn nến thật đang cháy

B. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu có kích thước nhỏ hơn so với ngọn nến thật đang cháy

C. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu có thể thu được trên một màn ảnh

D. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu là ảnh ảo

Câu 6:      Trong công việc nào sau đây, người ta thường dùng gương cầu lồi? Chọn phương án trả lời hợp lí nhất.

A. Làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy           B. Làm gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc

C. Làm gương để trang điểm cho các diễn viên

D. Các công việc trên đều dùng gương cầu lồi

Câu 7:      Chọn câu đúng:

A. Vật đặt trước gương cầu lồi cho ảnh ảo, lớn hơn vật

B. Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng

C. Các vật có dạng hình cầu phản xạ tốt ánh sáng có thể coi là gương cầu lồi

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 8:      Để ý thấy ở các khúc ngoặt, người ta thường đặt các gương cầu lồi để giúp người đi đường có thể nhìn thấy người ở phía trước. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi?

A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng

B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi

C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn                       D. Cả 3 lí do trên

Câu 9:      Trước gương cầu lồi O đặt 3 vật: cao 5cm, cao 10cm và cao 20cm. Thu được 3 ảnh: cao 6cm, cao 3cm và cao 12cm. Hãy sắp xếp cặp vật và ảnh tương ứng.

A. (5cm; 6cm); (10cm; 3cm); (20cm; 12cm)            B. (5cm; 3cm); (10cm; 6cm); (20cm; 12cm)

C. (5cm; 3cm); (10cm; 12cm); (20cm; 6cm)            D. Có thể A hoặc B hoặc C

làm kiểu j 

undefinedundefined

3

Câu 1:    Các vật nào sau đây có thể coi gần đúng là một gương cầu lồi?

A. Mặt ngoài của một quả bóng đá                          B. Mặt dưới của một cái thìa bằng inox

C. Bề mặt của chiếc gương (loại thường dùng trong gia đình) có rìa ngoài hình tròn

D. Mặt ngoài của cái chai đựng nước

Câu 2:      Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:

A. Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương

B. Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương

C. Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật                  D. Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật

Câu 3:      Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sáng vùng nhìn thấy của hai gương.

A. Vùng nhìn thấy của G1 lớn hơn của G2               B. Vùng nhìn thấy của G1 nhỏ hơn của G2

C. Vùng nhìn thấy của G1 bằng của G2

D. Vùng nhìn thấy của G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng của G2

Câu 4:      Vật MN đặt trước gương cầu lồi cho ảnh M’N’. Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. M’N’ song song và cùng chiều với MN              B. M’N’ song song và ngược chiều với MN

C. M’N’ vuông góc với MN                      D. Vị trí của M’N’ phụ thuộc vào vị trí đặt vật MN

Câu 5:      Nhận xét nào sau đây là sai khi quan sát ảnh của một ngọn nến đang cháy trong một gương cầu lồi?

A. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu cùng chiều với ngọn nến thật đang cháy

B. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu có kích thước nhỏ hơn so với ngọn nến thật đang cháy

C. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu có thể thu được trên một màn ảnh

D. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu là ảnh ảo

Câu 6:      Trong công việc nào sau đây, người ta thường dùng gương cầu lồi? Chọn phương án trả lời hợp lí nhất.

A. Làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy           B. Làm gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc

C. Làm gương để trang điểm cho các diễn viên

D. Các công việc trên đều dùng gương cầu lồi

Câu 7:      Chọn câu đúng:

A. Vật đặt trước gương cầu lồi cho ảnh ảo, lớn hơn vật

B. Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng

C. Các vật có dạng hình cầu phản xạ tốt ánh sáng có thể coi là gương cầu lồi

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 8:      Để ý thấy ở các khúc ngoặt, người ta thường đặt các gương cầu lồi để giúp người đi đường có thể nhìn thấy người ở phía trước. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi?

A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng

B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi

C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn                       D. Cả 3 lí do trên

Câu 9:      Trước gương cầu lồi O đặt 3 vật: cao 5cm, cao 10cm và cao 20cm. Thu được 3 ảnh: cao 6cm, cao 3cm và cao 12cm. Hãy sắp xếp cặp vật và ảnh tương ứng.

A. (5cm; 6cm); (10cm; 3cm); (20cm; 12cm)            B. (5cm; 3cm); (10cm; 6cm); (20cm; 12cm)

C. (5cm; 3cm); (10cm; 12cm); (20cm; 6cm)            D. Có thể A hoặc B hoặc C

9 tháng 10 2021
Đề thi à ?
9 tháng 10 2021

giúp mình với huhuundefinedundefined

9 tháng 10 2021

nhanh nha 

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1:       Hãy vẽ vùng đặt mắt trước gương để mắt có thể thấy ảnh của các vật sáng trong hình...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1:       Hãy vẽ vùng đặt mắt trước gương để mắt có thể thấy ảnh của các vật sáng trong hình sau:

06_26

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

07_26.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2:       Cho hình vẽ:

a.       Trình bày cách vẽ từ A một tia tới gương rồi phản xạ qua B

b.      Lấy J là một điểm bất kì trên gương, chứng minh rằng đường đi của tia sáng trong câu a luôn nhò hơn tổng các đoạn thẳng AJ + JB

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3:       08_27Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau như hình vẽ:

a.       Trình bày cách vẽ từ A một tia tới gương 1, phản xạ rồi tới gương 2 và đi qua B

b.      Lấy I và J là hai điểm bất kì trên gương 1 và gương 2, chứng minh rằng đường đi của tia sáng trong câu a luôn nhỏ hơn tổng AI + IJ + JB

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4:       Cho hai gương G1 và G2 tạo với nhau một góc nhọn, A và B là hai điểm bất kì nằm trong khoảng giữa hai gương. Hãy vẽ từ A một tia sáng đến phản xạ trên gương này, tới gương kia và qua B trong hai trường hợp sau:

a.       Tia sáng từ A tới gương G­1 trước

b.      Tia sáng từ A tới gương G2 trước.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................. .......................

            

1
9 tháng 10 2021

giúp mình vớ

undefined

Đo thể tích chất lỏng vật răn không thấm nước: bình tràn/ bình chia độ

Đo khối lượng: Cân

Cách dùng: Bạn tham khảo SGK ý( vừa nhanh lại đúng!)

Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.