giúp mình phần I phần II mình tự làm đc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta là Thủy Tinh, chúa tể vùng nước thẳm. Nghe tin vua Hùng có một người con gái đẹp tuyệt trần tên là Mị Nương. Nhà vua hết mực yêu thương, nên muốn tìm cho nàng một người chồng tốt.
Ta vội vàng lên đường đến Phong Châu, tin chắc chắn, với tài năng phi thường của ta, ngôi vị phò mã nước Văn Lang không thể về tay ai khác. Hôm ấy, ta vừa bước vào cổng thành Phong Châu thì một kẻ khác cũng liền bước tới. Xem bộ dạng, ta cũng biết ngay hắn đến đây để cầu hôn. Trước mặt vua Hùng, hắn tự xưng là Sơn Tinh, ở vùng núi Tản Viên. Hắn có tài vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Hắn còn khoe có thể dời non lấp bể một cách dễ dàng.
Quả thực, tài năng ấy thật phi thường, trên đời này thật hiếm có người như thế. Thế nhưng, tài năng của ta cũng đâu kém. Ta là Thủy Tinh, người thống trị miền biển sâu. Ta có thể gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về, tạo sấm, tạo sét, dâng nước sông lên khiến đồng ruộng, nhà cửa ngập chìm trong nước.
Vua Hùng xem chừng khó nghĩ lắm. Vì so sánh ta với Sơn Tinh, một người là chúa miền nước thẳm, một người là chúa vùng non cao, cả hai xứng đáng làm rể. Nhà vua bèn cho vời các Lạc hầu vào điện bàn bạc. Rồi vua nói:
- Hai người đều xứng đáng làm rể quý của ta. Nhưng ta chỉ có một đứa con gái, biết gả cho ngài nào? Thôi thì, sáng mai, ai đem sính lễ đến trước, người ấy sẽ là rể ta.
Vua nói tiếp:
- Sính lễ gồm một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng; voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
Nghe xong, ta trở về rồi sai người đi tìm kiếm. Sáng hôm sau, ta đem sính lễ đến thì nghe tin Mị Nương đã được gả cho Sơn Tính. Ta vô cùng tức giận, hét to một tiếng rồi tức tém cho quân đuổi theo. Ta hô mưa, gọi gió, làm dông bão rung trời chuyển đất, dâng nước sông lên quyết đánh Sơn Tinh. Thật chưa bao giờ cơn giận dữ của ta lại lên đều như vậy. Nước ngập hết đồng ruộng làng mạc, dâng lên đên lưng sườn đồi núi. Thành Phong Châu trông như lềnh bềnh trên mặt biển.
Sơn Tinh liền hóa phép chống lại. Hắn ném đất, dời núi, dựng thành đế ngăn dòng nước lũ. Nước ta dâng lên đên đâu, hắn lại cho núi đồi cao lên đến đó. Ta liên tiếp đánh hắn mấy tháng ròng, hắn thì vẫn vững vàng mà sức ta thì mỗi ngày một kiệt. Cuối cùng ta đành rút quân về.
Từ đó, mỗi năm, cứ đến dịp này, nhớ lại việc Sơn Tinh đã cướp mất nàng Mị Nương xinh đẹp của ta, lòng lại căm giận như sôi, ta lại làm mưa gió, dông bão, dâng nước đánh hắn. Ta biết ta không thể chiến thắng được hắn, nhưng mấy ngàn năm đã qua, nỗi căm tức của ta đối với Sơn Tinh vẫn không hề vơi cạn.
a. VB trên mang đặc trưng của kiểu VB truyện đồng thoại.
b. Nhân vật chính là cánh diều.
c. ước mơ: là những điều người ta mong muốn, cố gắng đạt được.
d. Qua "đôi mắt sáng lắm của cậu bé", cánh diều cảm nhận được niềm vui, hi vọng, hạnh phúc khi được nhìn ngắm những ước mơ của các cậu bé, cô bé.
e. Cánh diều là biểu tưởng của những ước mơ vì cánh diều có thể bay cao, bay xa, vươn đến được những chân trời mới lạ.
g. HS viết đoạn văn chia sẻ ước mơ của cá nhân mình
1. PTBĐ: tự sự
2. Nhân vật chú Rùa có đặc điểm hay e ngại, luôn chùn bước trước khó khăn.
3. BPTT nhân hóa: Nhưng rùa phải tính hay ngại.
=> Tác dụng: miêu tả Rùa có tính cách giống như con người, làm hình ảnh Rùa chân thực, gần gũi hơn.
4. Phân tích: Rùa (CN) / mở mắt (VN)
=> Mở rộng: Một chú rùa nhỏ (CN)/ đang mở mắt (VN)
5. Hs viết đoạn văn 6-8 câu trình bày suy nghĩ của bản thân. Gợi ý:
- Giải thích: đi là gì?
- Phân tích: Vì sao sống cần phải đi? (đem lại những trải nghiệm, mở mang tầm hiểu biết,...)
- Liên hệ bản thân: Đừng ngại trải nghiệm, đừng ngại dấn thân...
1. Thể loại: truyện cổ tích.
3 truyện cùng thể loại: Sọ Dừa, Em bé thông minh, Cây tre trăm đốt
2. PTBĐ: tự sự
3. đủng đỉnh: làm việc từ từ, chậm rãi, không vội vã
4. ba chân bốn cẳng
=> Ý nghĩa: miêu tả hoạt động của Cám, góp phần thể hiện tính cách tinh ranh, khôn lỏi của Cám
1. Đoạn văn trên giúp em hiểu cuộc sống của loài én ở trong hang Én
2. Dấu ngoặc kép trong câu trên được sử dụng nhằm đánh dấu từ ngữ được sử dụng với ý nghĩa đặc biệt.
3. Từ trái nghĩa:
+ dày đặc >< thưa thớt
+ thấp >< cao
+ nhiều >< ít
4. Hình ảnh nhân hóa: én bố mẹ, bạn én thiếu niên ngủ nướng
=> Tác dụng: Làm cho hình ảnh những con chim én sinh động hơn. Những con chim én giống như con người, có hoạt động, có tính cách. Cuộc sống của loài én giống như cuộc sống của loài người, rất phong phú.
5.HS viết đoạn văn 8 câu kể về một chuyến đi