K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2

Olm chào em, em cần đăng đầy đủ nội dung bài tập đó lên đây. Như vậy em sẽ nhận được sự trợ giúp tốt nhất từ cộng đồng Olm cho tài khoản vip, em nhé. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.

10 tháng 2

Giải:

a; Số trang sách đọc được trong ngày thứ nhất là:

60 x \(\frac35\) = 36 (trang)

Số trang sách ngày thứ hai đọc được là:

(60 - 36) x \(\frac12\) = 12 (trang)

Số trang sách đọc được trong cả hai ngày là:

36 + 12 = 48 (trang)

b; Số trang sách còn lại sau hai ngày là:

60 - 48 = 12 (trang)

Kết luận:

a; Số trang sách đã đọc trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai là: 48 trang

b; Số trang sách còn lại sau hai ngày đọc sách là: 12 trang


`a)` số trang ngày thứ nhất đọc được là :

`60 xx 3/5 = 36(trang)`

số trang còn lại là :

`60 - 36 = 24(trang)`

số trang ngày thứ 2 đọc được là :

`24 xx 1/2 = 12(trang)`

`b)` sau cả 2 ngày đọc thì số trang chưa đọc là :

`60 - 36 -12 =12(trang)`

Đáp số : `a) ` ngày 1 : `36`trang

                ngày 2: `12` trang

               `b)` 12 trang

VN
vh ng
CTVHS
10 tháng 2

thì mik cũng không biết

Việc các bài học Ngữ văn vẫn theo kiểu "cũ" dù chương trình mới, sách mới và phương pháp giảng dạy mới có thể khiến nhiều người cảm thấy chưa phù hợp với sự đổi mới trong giáo dục. Một số lý do có thể giải thích cho điều này:

  1. Tính bảo thủ trong giáo dục: Chúng ta thường thấy trong giáo dục, những phương pháp giảng dạy cũ dù chưa hoàn toàn hiệu quả nhưng vẫn tồn tại lâu dài. Một phần vì việc thay đổi hoàn toàn cách thức dạy học sẽ đụng đến rất nhiều yếu tố, từ cơ sở vật chất đến sự quen thuộc của cả giáo viên và học sinh.
  2. Chưa có sự đồng bộ hoàn toàn: Mặc dù chương trình giáo dục mới được triển khai, nhưng không phải tất cả các yếu tố như tài liệu giảng dạy, kế hoạch giảng dạy của giáo viên đều được cập nhật kịp thời. Đôi khi, việc sử dụng lại những giáo án cũ là cách để bảo đảm sự liên tục và ổn định trong quá trình dạy học.
  3. Khó khăn trong việc sáng tạo giáo án: Không phải giáo viên nào cũng có đủ thời gian, tài liệu và phương tiện để xây dựng một giáo án hoàn toàn mới. Việc dựa vào các bài giảng mẫu hoặc giáo án có sẵn đôi khi là cách tiết kiệm thời gian và công sức, đặc biệt là trong môi trường học tập có nhiều thay đổi.
  4. Chuyển giao giữa các thế hệ: Các giáo viên lâu năm có thể vẫn giữ các phương pháp cũ vì đó là những gì họ đã áp dụng thành công trong suốt thời gian dài. Mặc dù có những sự thay đổi trong chương trình, nhưng cách thức truyền đạt vẫn thường bị ảnh hưởng bởi thói quen, và điều này cần một quá trình thay đổi chậm rãi.

Dẫu vậy, khi chương trình giáo dục hiện đại nhấn mạnh vào việc phát triển tư duy sáng tạo, phản biện, và học sinh chủ động hơn trong việc học, việc thay đổi cách soạn giảng và phương pháp dạy học là điều rất quan trọng. Các phương pháp mới có thể giúp học sinh cảm thấy thú vị hơn và phát triển những kỹ năng cần thiết cho thế kỷ 21.

9 tháng 2

`1234 xx 8 xx (630 - 315 xx2) : 9`

`= 1234 xx 8 xx (630 - 630) : 9`

`= 1234 xx 8 xx 0 : 9`

`= 0`

10 tháng 2

1234 x 8 x (630 - 315 x 2) : 9

= 1234 x 8 x (630 - 630) : 9

= 1234 x 8 x 0 : 9

= (8 x 0) x 1234 : 9

= 0 x 1234 : 9

= 0

10 tháng 2

A = \(\frac{2n-9}{n-1}\) (đk n ≠ 1)

Gọi ước chung lớn nhất của (2n - 9) và (n - 1) là d

Khi đó ta có: \(\begin{cases}\left(2n-9\right)\vdots d\\ \left(n-1\right)\vdots d\end{cases}\)\(\begin{cases}\left(2n-9\right)\vdots d\\ 2\left(n-1\right)\vdots d\end{cases}\)

[2n - 9 -2 n + 2] ⋮ d

[(2n - 2n) - (9 - 2)] ⋮ d

7 ⋮ d

Nếu d = 7 thì phân số trên không phải là phân số tối giản.

Với d = 7 ta có: (n - 1) ⋮ d ⇒ n - 1 = 7k (k ∈ Z; k ≠ 0)

⇒ n = 7k + 1

Để phân số tối giản thì n ≠ 7 Vậy:

Phân số đã cho là tối giản khi và chỉ khi n có dạng:

n ≠ 7k + 1 (0 ≠ k ∈ Z)





Số thứ nhất là:
\(7068-2796=4272\)
Số thứ ba là: 
\(7068-5179=1889\)
Số thứ hai là:
\(7068-4272-1889=907\)

9 tháng 2

giúp mình với mình đang cần


Lễ rước cá Ông, lễ hội Katê, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa