K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3

- Cao su được trồng chủ yếu trên đất ba dan và đất xám bạc màu trên phù sa cổ ở Đông Nam Bộ, ngoài ra còn được trồng ở Tây Nguyên, một số tỉnh Duyên hải miền Trung. - Hồ tiêu được trồng chủ yếu trên đất ba dan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung. - Điều dược trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ

2 tháng 4

vùng tây nguyên nha

25 tháng 3

Tích cực:

- Nâng cao năng suất lao động và chất lượng cuộc sống
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của con người.
- Thúc đẩy giao lưu văn hóa, kinh tế
- Khoa học phát triển, con người khám phá ra nhiều bí ẩn của tự nhiên.
- Mở rộng tầm nhìn, tư duy của con người, thúc đẩy sáng tạo.
Tiêu cực:

- Ô nhiễm môi trường:
+ Quá trình công nghiệp hóa gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất.
+ Biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái.
- Chênh lệch giàu nghèo:
+ Cách mạng công nghiệp tạo ra sự phân chia giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội.
+ Nảy sinh các vấn đề như bóc lột sức lao động, tệ nạn xã hội.
- Mất việc làm: Máy móc thay thế con người trong nhiều ngành nghề, dẫn đến thất nghiệp, gây ra các vấn đề xã hội như bất ổn, an ninh.

25 tháng 3

- Văn hóa:

+ Phong cách kiến trúc và nghệ thuật: Văn minh Đông Nam Á góp phần tạo ra các kiệt tác kiến trúc và nghệ thuật độc đáo như Angkor Wat ở Campuchia, Borobudur ở Indonesia. Các phong cách này đã trở thành biểu tượng của vùng Đông Nam Á và được người dân và du khách trên khắp thế giới ngưỡng mộ.
+ Tôn giáo và tín ngưỡng: Phật giáo và Ấn Độ giáo đã có sức ảnh hưởng sâu rộng tới văn hóa và đời sống tinh thần của người dân Đông Nam Á. Các nguyên tắc và giá trị từ các tôn giáo này đã góp phần vào việc hình thành các giá trị xã hội và phẩm chất con người trong khu vực.
- Kinh tế:

+ Thương mại và giao thương: Vị trí địa lý của Đông Nam Á là một trong những yếu tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thương mại và giao thương. Các nước trong khu vực đã phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực kinh tế như nông nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ.
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế toàn cầu: Sự phát triển kinh tế của Đông Nam Á đã tạo ra cơ hội hợp tác và đầu tư từ các quốc gia khác trên thế giới, góp phần vào sự phát triển kinh tế toàn cầu.
- Xã hội và chính trị:

+ Đa dạng văn hóa và đa dạng xã hội: Văn minh Đông Nam Á đã tạo ra một môi trường đa dạng văn hóa và xã hội, với sự hòa trộn của nhiều dân tộc, tôn giáo, và truyền thống khác nhau.
+ Hợp tác khu vực: Sự hiểu biết và tương tác chặt chẽ giữa các quốc gia trong khu vực đã tạo điều kiện cho việc hợp tác trong nhiều lĩnh vực, từ kinh tế đến văn hóa và chính trị.

25 tháng 4

Câu 1. Nêu thành tựu văn học của văn minh Đại Việt. Tính dân tộc được thể hiện thế nào trong những thành tựu đó?

Nội dung
 

* Thành tựu văn học:

-Văn học: phong phú, đa dạng, chia làm 2 bộ phận: văn học viết và văn học dân gian,

+Văn học dân gian: gồm nhiểu thể loại: truyện cổ tích, sử thi, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, ca dao, dân ca… 

Nội dung phản ánh đời sống xã hội, đúc kết kinh nghiệm và răn dạy…

+Văn học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm gồm các thể loại: thơ, cáo, hịch, phú, truyện… 

 Nội dung thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tin tôn giáo… (Chia rõ VH chữ Hán và VH chữ Nôm)

+ Tiêu biểu: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), ….. (Chia rõ VH chữ Hán và chữ Nôm)

* Biểu hiện của tính dân tộc:

 Nội dung các tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ những sự kiện của đất nước (các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thành tựu xây dựng đất nước…), từ tâm tư, nguyện vọng và cuộc sống lao động giản dị của người dân.

+ Sự phát triển của dòng văn học chữ Nôm.

Câu 2. 

Trình bày những thành tựu tiêu biểu về chữ viết của văn minh Đại Việt?

Theo em, việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương nói lên điều gì?

NỘI DUNG

 

- Thành tựu về chữ viết:

+ Chữ Hán là văn tự chính thức, được sử dụng trong các văn bản hành chính nhà nước

+ Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm để ghi lại tiếng nói của dân tộc và được sử dụng rộng rãi từ thế kỉ XIII.

+  Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải biến bảng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và từng bước phát triển, trở thành chữ viết chính thức của người Việt.

Việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương đã: 

- Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình. 

 - Thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.

 

 - Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.

- Thể hiện tính sáng tạo của người Việt…

 

 

 

Câu 3. 

Trình bày những thành tựu về nông nghiệp của văn minh Đại Việt và các chính sách khuyến nông của triều đình.

Thành tựu nông nghiệp:

+ Mở rộng được diện tích canh tác, khai hoang các vùng đất mới.

+ Kĩ thuật thâm canh lúa nước có nhiều tiến bộ.

+ Du nhập và cải tạo giống lúa mới từ bên ngoài.

+ Đắp đê phòng lụt, tiêu biểu là hệ thống đê sông Hồng.

- Một số chính sách khuyến nông:

+ Nghiêm cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo

+ Lập các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ để khuyến khích phát triển nông nghiệp.

+ Khuyến khích người dân khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.

+ Phép “quân điền”, “ngụ binh ư nông”…

24 tháng 3

Vào năm 31/12/1978 và xảy ra sự kiện xung đột biên giới Việt nam-Campuchia

25 tháng 3

sai sai phải là xung đột biên giới việt - trung chứ nhỉ

25 tháng 3

- Tích cực:

+ Củng cố quyền lực tập trung: Hồ Quý Ly tập trung quyền lực vào tay vua bằng cách bãi bỏ chức thái úy và thiết lập Thượng thư sảnh. Điều này giúp tăng cường quản lý và kiểm soát của vua đối với triều đình.

+ Cải cách hành chính: Việc chia lại đơn vị hành chính và sắp xếp lại hệ thống quan lại giúp tăng cường hiệu quả quản lý và giảm sự thụ động và tham nhũng trong hệ thống hành chính.

+ Đề cao luật pháp: Ban hành bộ luật mới và xử lý nghiêm minh những kẻ vi phạm luật pháp giúp tăng cường trật tự và công bằng trong xã hội.

- Hạn chế:

+ Tập quyền quá mức: Quyền lực tập trung vào tay vua có thể dẫn đến sự phản đối từ các thế lực khác, gây ra sự bất mãn và nguy cơ chống đối.

+ Cải cách nặng nề: Thi cử quá khó khăn và thuế khóa nặng nề có thể gây ra sự bất mãn và khó khăn cho người dân, đặc biệt là tầng lớp nông dân và dân lao động.

+ Chống đối của tầng lớp quý tộc: Các biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly có thể gây ra sự không hài lòng và chống đối từ các tầng lớp quý tộc, dẫn đến sự bất ổn và thậm chí là nội chiến.

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
25 tháng 3

* Tích cực:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly rất toàn diện, táo bạo trên khắp các lĩnh vực chính trị, hành chính, quốc phòng, tài chính, tư tưởng, văn hóa xã hội, giáo dục, trong đó, cải cách về tư tưởng, văn hóa, giáo dục được coi là tiến bộ nhất.
- Những biện pháp cải cách về văn hóa của Hồ Quý Ly đã tạo nền tảng tư tưởng cho cải cách giáo dục, để lại nhiều bài học cho các triều đại phong kiến sau đó.
- Hồ Quý Ly là vị vua đầu tiên ở nước ta phổ biến rộng rãi việc dùng chữ Nôm, đưa chữ Nôm lên vị trí quan trọng. Điều đó được xem là biểu hiện của ý chí nêu cao tinh thần dân tộc.
* Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
 

 

 

2 / 9 là ngày Quốc Khánh

 

 
23 tháng 3

là ngày QUỐC KHÁNH

23 tháng 3

GIỐNG NHAU:

-Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến

-Đều diễn ra vào mùa xuân

-Đều giành thắng lợi nhất thời

-Đều nói lên tinh thần đoàn kết, yêu nước

-Đều phải hi sinh, mất mát

KHÁC NHAU:

Đối với khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

*KHỞI NGHĨA:

-Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn

-Khởi nghĩa với mục đích: chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc

*KHÁNG CHIẾN:

-Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ

-Sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược

⇒Cuộc kháng chiến của quân dân chúng ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dũng nhưng vẫn thất bại

Đối với khởi nghĩa Lí Bí:

*KHỞI NGHĨA:

-Năm 542, Lí Bí liên kết với các hào kiệt từ các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa

-Năm 544, Lí Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân

*KHÁNG CHIẾN:

-Năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cúng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta

-Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến

+ Lê Lợi:
- Lê Lợi là người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chống lại quân Minh xâm lược.
- Ông đã tham gia tích cực cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn, sau 10 năm chiến đấu gian khổ đã đánh bại quân Minh và giành lại độc lập cho người Việt.
- Lê Lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đánh và chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược.
+ Nguyễn Trãi:
- Nguyễn Trãi là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân.
- Ông là người đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, cùng với Lê Lợi góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Nguyễn Trãi đã tham gia xây dựng chiến lược cũng như giúp Lê Lợi soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh.
+ Nguyễn Chích:
- Nguyễn Chích là công thần khai quốc nhà Lê sơ, người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.
- Ông đã tham gia nhiều trận đánh với quân Lam Sơn như trận Ba Lẫm và trận Sách Khôi, đánh bại 10 vạn quân Minh của Trần Trí.
- Nguyễn Chích đã thể hiện tài năng mật thám vượt trội của mình. Đội ngũ gián điệp dưới trướng của ông đã nhiều lần cung cấp những thông tin hữu ích góp phần vào những thắng lợi đó.

23 tháng 3

+ Lê Lợi:

- Lê Lợi là người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chống lại quân Minh xâm lược.

- Ông đã tham gia tích cực cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn, sau 10 năm chiến đấu gian khổ đã đánh bại quân Minh và giành lại độc lập cho người Việt.

- Lê Lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đánh và chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược.

+ Nguyễn Trãi:

- Nguyễn Trãi là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân.

- Ông là người đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, cùng với Lê Lợi góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.

- Nguyễn Trãi đã tham gia xây dựng chiến lược cũng như giúp Lê Lợi soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh.

+ Nguyễn Chích:

- Nguyễn Chích là công thần khai quốc nhà Lê sơ, người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.

- Ông đã tham gia nhiều trận đánh với quân Lam Sơn như trận Ba Lẫm và trận Sách Khôi, đánh bại 10 vạn quân Minh của Trần Trí.

- Nguyễn Chích đã thể hiện tài năng mật thám vượt trội của mình. Đội ngũ gián điệp dưới trướng của ông đã nhiều lần cung cấp những thông tin hữu ích góp phần vào những thắng lợi đó.

Thông báo quan trong kế hoạch tổ chức sự kiện olm đánh thức tài năng. (mọi ý kiến hay ở phần bình luận đều được thưởng gp) Do các phụ huynh olm vip rất cảm kích khi con học tập trên olm một môi trường chuyên nghiệp, con em các phụ huynh được quan tâm, được dạy dỗ, bảo ban được tham gia các sân chơi thể hiện tài năng, kỹ năng sống, có người còn cảm động rơi nước mắt khi được cô liên lạc báo...
Đọc tiếp

Thông báo quan trong kế hoạch tổ chức sự kiện olm đánh thức tài năng. (mọi ý kiến hay ở phần bình luận đều được thưởng gp)

Do các phụ huynh olm vip rất cảm kích khi con học tập trên olm một môi trường chuyên nghiệp, con em các phụ huynh được quan tâm, được dạy dỗ, bảo ban được tham gia các sân chơi thể hiện tài năng, kỹ năng sống, có người còn cảm động rơi nước mắt khi được cô liên lạc báo tin con đạt giải cuộc thi.  Vi rất nhiều phụ huynh các bạn học viên olm muốn cô tiếp tục tổ chức sự kiện khác nữa nên cô đang có kế hoạch cho sự kiện: "OLM ĐÁNH THỨC TÀI NĂNG TIỀM ẨN LẦN I"  Gồm ba nội dung: Nội dung một là thi ngữ văn: Các bạn sẽ viết cảm nhận của bạn về olm cũng như điều tốt đẹp mà em đã học được trên olm (em biết đến olm từ đâu, đến olm để làm gì, em đã làm gì, học được điều gì trên olm, em có ý tưởng nào đóng góp cho sự phát triển của olm.. )Phần hai thi năng khiếu: hát, diễn kịch, đọc thơ, đánh đàn..hài kịch. (nội dung tác phẩn liên quan đến olm). Phần thứ ba khán giả bình chọn.  @All cho ý kiến đóng góp về sự kiện vào đây nhé. Cảm ơn các bạn.

22
23 tháng 3

Cũng ước có chiếc áo của OLM quá ạ

22 tháng 3

22 tháng 3

Sông ngòi có mối quan hệ mật thiết với các thành phần tự nhiên khác như địa hình và khí hậu. Địa hình là yếu tố quan trọng nhất đóng vai trò quyết định hình dạng, độ sâu và hướng chảy của sông ngòi. Nếu địa hình có độ cao khác nhau, nó sẽ tạo nên sự chênh lệch độ cao giúp sông ngòi chảy liên tục và tạo ra các thác nước.