cho A nằm ngoài O kẻ hai tiếp tuyến AB và AC (B,C là tiếp điểm ) Chứng tỏ tứ giác ABC nội tiếp đường tròn Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC
b) vẽ dây BE song song với AC Gọi D là giao điểm thứ hai của AE với (O) DB cắt AC tại K
+CM : KA^2=KB.KD
+K là trung điểm AC
c) AE cắt BC tại H,KH cắt BE tại M.chứng minh OM vuông góc với BE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB
Do đó: \(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AB}=45^0\)
Xét tứ giác ANMB có \(\widehat{ANB}=\widehat{AMB}=90^0\)
nên ANMB là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có \(\widehat{BNA}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung BA và CE
=>\(\widehat{BNA}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(sđ\stackrel\frown{BA}+sđ\stackrel\frown{CE}\right)\)
=>\(sđ\stackrel\frown{BA}+sđ\stackrel\frown{CE}=90^0\cdot2=180^0\)
=>\(sđ\stackrel\frown{CE}=90^0\)
Xét (O) có \(\widehat{BMA}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung BA và DC
=>\(\widehat{BMA}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BA}+sđ\stackrel\frown{CD}\right)\)
=>\(sđ\stackrel\frown{CD}+90^0=2\cdot\widehat{BMA}=180^0\)
=>\(sđ\stackrel\frown{CD}=90^0\)
\(sđ\stackrel\frown{ED}=sđ\stackrel\frown{CD}+sđ\stackrel\frown{DE}=90^0+90^0=180^0\)
=>E,O,D thẳng hàng
=>DE là đường kính của (O)
Xét (O) có
ΔDAE nội tiếp
DE là đường kính
Do đó; ΔDAE vuông tại A
=>DA\(\perp\)IE tại A
mà DA\(\perp\)BC
nên BC//IA
Xét (O) có
ΔDBE nội tiếp
DE là đường kính
Do đó: ΔDBE vuông tại C
=>DB\(\perp\)BE
mà BE\(\perp\)CA
nên DB//CA
Xét tứ giác ACBI có
AC//BI
AI//BC
Do đó: ACBI là hình bình hành
Gọi chiều dài của mảnh vườn là: \(x\left(m\right)\)
chiều rộng của mảnh vườn là: \(y\left(m\right)\)
ĐK: \(x,y>0\)
Chu vi của mảnh vườn là 130m ta có:
\(\left(x+y\right)\cdot2=130\Leftrightarrow x+y=\dfrac{130}{2}=65\left(1\right)\)
Hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng 35m nên ta có:
\(2x-3y=35\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=65\\2x-3y=35\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=130\\2x-3y=35\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=95\\x+y=65\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=19\\x=65-19=46\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Diện tích của mảnh vườn là: \(19\cdot46=874\left(m^2\right)\)
Chỗ kia phải là \(\dfrac{c^4}{b+a+4ba}\) chứ nhỉ? Nếu đúng đề thì bạn nói với mình để mình làm lại nhé. Giờ mình làm theo đề đối xứng trước nhé.
Ta có:
\(P=\dfrac{a^6}{a^2b+a^2c+4a^2bc}+\dfrac{b^6}{b^2a+b^2c+4b^2ca}+\dfrac{c^6}{c^2a+c^2b+4c^2ab}\)
\(\ge\dfrac{\left(a^3+b^3+c^3\right)^2}{a^2b+b^2c+c^2a+ab^2+bc^2+ca^2+4a^2bc+4b^2ca+4c^2ab}\)
\(=\dfrac{9}{\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)+abc\left(4\left(a+b+c\right)-3\right)}\)
Ta có \(ab+bc+ca\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)
và \(abc\le\dfrac{a^3+b^3+c^3}{3}=1\), đồng thời \(\left(a+b+c\right)^3=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)>\dfrac{27}{64}\)
\(\Leftrightarrow a+b+c>\dfrac{3}{4}\) \(\Leftrightarrow4\left(a+b+c\right)-3>0\). Do đó \(abc\left(4\left(a+b+c\right)-3\right)\le4\left(a+b+c\right)-3\)
Vì vậy \(P\ge\dfrac{9}{\dfrac{\left(a+b+c\right)^3}{3}+4\left(a+b+c\right)-3}\)
Đặt \(a+b+c=t\).
Ta có \(a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)=a^2b+b^2a\). Lập 2 BĐT tương tự rồi cộng theo vế, ta có:
\(2\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge a^2b+b^2c+c^2a+ab^2+bc^2+ca^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le6+2abc\le8\) (vì \(abc\le1\))
Do đó \(t^3=3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le3+3.8=27\) \(\Leftrightarrow t\le3\)
Vậy \(0< t\le3\)
Ta có \(P\ge\dfrac{9}{\dfrac{t^3}{3}+4t-3}\) \(\ge\dfrac{9}{\dfrac{3^3}{3}+4.3-3}=\dfrac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Vậy GTNN của P là \(\dfrac{1}{2}\) khi \(a=b=c=1\)
\(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4m\right)\)
\(=4\left(m^2-2m+1\right)+16m\)
\(=4m^2+8m+4=\left(2m+2\right)^2>=0\forall m\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
=>(2m+2)^2>0
=>\(2m+2\ne0\)
=>\(2m\ne-2\)
=>\(m\ne-1\)
Theo vi-et, ta có:
\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m-1\right);x_2x_1=-4m\)
\(\left|x_1-x_2\right|=2022\)
=>\(\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=2022\)
=>\(\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=2022\)
=>\(\sqrt{\left(2m-2\right)^2-4\cdot\left(-4m\right)}=2022\)
=>\(\sqrt{\left(2m+2\right)^2}=2022\)
=>\(\left|2m+2\right|=2022\)
=>|m+1|=1011
=>\(\left[{}\begin{matrix}m+1=1011\\m+1=-1011\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1010\left(nhận\right)\\m=-1012\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left[sin^3a+sina\cdot sin^2\left(90-a\right)\right]:\left[sina-4\cdot cos\left(90-a\right)\right]\)
\(=\left[sin^3a+sina\cdot cos^2a\right]:\left[sina-4\cdot sina\right]\)
\(=\dfrac{sina\left(sin^2a+cos^2a\right)}{-3\cdot sina}=\dfrac{1}{-3}=-\dfrac{1}{3}\)
\(A=\dfrac{\sqrt{4+\sqrt{15}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{10}}{\sqrt{69+9\sqrt{5}}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}+2\sqrt{5}}{\sqrt{138+18\sqrt{5}}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{3}-\sqrt{3}+1+2\sqrt{5}}{\sqrt{135+2\cdot3\sqrt{15}\cdot\sqrt{3}+3}}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{5}+1}{\sqrt{\left(3\sqrt{15}+\sqrt{3}\right)^2}}=\dfrac{3\sqrt{5}+1}{3\sqrt{15}+\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
pt đã cho \(\Leftrightarrow x^2-\left(y+1\right)x-2y^2+5y-6=0\) (*)
Ta tính được \(\Delta=9y^2-18y+25>0\) với mọi y.
Để (*) có nghiệm nguyên thì \(9y^2-18y+25\) là số chính phương
\(\Leftrightarrow9y^2-18y+25=z^2\left(z\inℕ,z\ge4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3y-3\right)^2+16=z^2\)
\(\Leftrightarrow\left(z+3y-3\right)\left(z-3y+3\right)=16\)
Ta có bảng sau:
\(z+3y-3\) | 1 | -1 | 16 | -16 | 2 | 8 | -2 | -8 | 4 | -4 |
\(z-3y+3\) | 16 | -16 | 1 | -1 | -8 | -2 | 8 | 2 | 4 | -4 |
\(z\) | \(\dfrac{17}{2}\)(l) | -8 | 8 | \(-\dfrac{11}{2}\)(l) | -3 | 3 | 3 | -3 | 4 | -4 |
\(y\) | \(\dfrac{10}{3}\)(l) | \(\dfrac{10}{3}\)(l) | \(\dfrac{8}{3}\)(l) | \(\dfrac{8}{3}\)(l) | \(-\dfrac{2}{3}\) | \(-\dfrac{2}{3}\)(l) | 1 | 1 | ||
Vậy \(y=1\) \(\Rightarrow x^2-2x-3=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy pt đã cho có các nghiệm nguyên là \(\left(-1;1\right)\) và \(\left(3;1\right)\)
a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OA
tâm là trung điểm của OA
b: Xét (O) có
\(\widehat{ABD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BD
\(\widehat{BED}\) là góc nội tiếp chắn cung BD
Do đó: \(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\)
mà \(\widehat{BED}=\widehat{DAK}\)(hai góc so le trong, BE//AC)
nên \(\widehat{KAD}=\widehat{KBA}\)
Xét ΔKAD và ΔKBA có
\(\widehat{KAD}=\widehat{KBA}\)
\(\widehat{AKD}\) chung
Do đó: ΔKAD~ΔKBA
=>\(\dfrac{KA}{KB}=\dfrac{KD}{KA}\)
=>\(KA^2=KB\cdot KD\)
Xét (O) có
\(\widehat{KCD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CK và dây cung CD
\(\widehat{CBD}\) là góc nội tiếp chắn cung CD
Do đó: \(\widehat{KCD}=\widehat{CBD}\)
Xét ΔKCD và ΔKBC có
\(\widehat{KCD}=\widehat{KBC}\)
\(\widehat{CKD}\) chung
Do đó: ΔKCD~ΔKBC
=>\(\dfrac{KC}{KB}=\dfrac{KD}{KC}\)
=>\(KC^2=KB\cdot KD\)
=>KC=KA
=>K là trung điểm của AC