Hãy nêu nguyên lí truyền nhiệt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt. #dk_trinh
chất rắn:dẫn nhiệt
chất lỏng:dẫn nhiệt, đối lưu
chất khí:đối lưu,bức xạ
chân không:bức xạ
Trọng lượng của quả dừa là:
P = 10.m = 10.2 = 20 (N)
Công của trọng lực trong trường hợp này là:
A = F.s = P.h = 20.6 = 120 (J)
#dk_trinh
Vì các vật có màu sáng ít hấp thụ các tia nhiệt hơn nên mặc áo trắng vào mùa hè sẽ giảm khả năng hấp thụ các tia nhiệt làm cho ta có cảm giác mát hơn. Còn các vật có màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
K nha!
Mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày là vì mặc cùng lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí ở giữa các lớp áo, các lớp không khí này dẫn nhiệt kém nên có thể giữa ấm cho cơ thể tốt hơn.
K nha!
Vì thế, mùa đông mặc nhiều áo mỏng sẽ ấm hơn mặc một chiếc áo dày. Bởi khi ấy sẽ có nhiều lớp không khí ở giữa các áo hơn. Mà không khí lại dẫn nhiệt rất kém.Do đó, cứ cách một lớp áo mỏng là các lớp không khí dẫn nhiệt kém nên sẽ giữ ấm cho cơ thể tốt hơn
Vì sắt có khả năng dẫn nhiệt lớn nên tóc không cháy.
Còn thủy tinh hay gỗ có khả năng dẫn nhiệt kém nên tóc cháy.
Nghĩa là khi cuốn tóc vào thanh sắt và đốt khả năng dẫn nhiệt của tóc sang thanh sắt lớn nên thanh sắt nóng còn khi cuốn tóc vào gỗ hay thủy tinh thì khả năng đẫn nhiệt kém nên khi đốt tóc sẽ cháy.
a)đường các xe đi được sau thời gian t1 = 1 giờ
a. Quãng Xe I: S1 = v1t1 = 30km. Xe II: S2 = v2t1 = 40km
Vì khoảng cách ban đầu giữ hai xe là: S = 60km.
Khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ là: l = S2 + S - S1 = 70km.
b. - Chọn trục tọa độ 0x trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại vị trí xe thứ nhất đi được 1 giờ, gốc thời gian lúc 8 giờ sáng.
- Phương trình tọa độ của hai xe:
Xe I: x1 = v3. t = 50.t (1)Xe II: x2 = 70 + v2 .t = 70 + 40.t (2)
- Khi xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ 2 thì: x1 = x2 hay 50.t = 70 + 40.t => t = 7h
Vậy xe I đuổi kịp xe II lúc 15 h
Thay t = 7 vào (1) được: x1 = v1t = 50.t = 350 km
Vậy xe I đuổi kịp xe II thì 2 xe cách A 380 km hay cách B 290 km.
c. Thời điểm hai xe cách nhau 10 km:│x1 - x2│= 10
Trường hợp 1: x1 - x2 = 10 thay được t = 8hVậy hai xe cách nhau 10 km lúc 16h.Trường hợp 2: x1 -x2 = -10 thay được t = 6hVậy hai xe cách nhau 10 km lúc 14h.
#zinc
a, Máy cần thực hiện 1 công là:
A = P. h = 100000 . 4,5 = 450000 (J)
b, 20 phút = 1200 giây
Công suất của máy là:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{450000}{1200}=375\left(W\right)\)
a,\(A=P.h=100000\cdot4,5=450000\left(J\right)=0,185\left(kWh\right)\)
b,\(p=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{20\cdot60}=375\left(W\right)\)
c,\(T=A\cdot G=0,125\cdot1500=187,5\left(đồng\right)\)
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại. - Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào. #dk_trinh
mình nêu 3 nguyên lí luôn nhé
⇒Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
⇒ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
⇒Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
k mình nha