Cho AFC vuông tại A, đường cao AH. M, N lần lượt là trung điểm của AF, AC. Chứng minh
a) MN là đường trung bình của ABC
b) tam giác
AFC đồng dạng tam giác HFA
c) AH^2 =HF HC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3.1:
a: Thay x=1 vào y=2x-1, ta được:
\(y=2\cdot1-1=1\)
vậy: A(1;1)
b: Thay y=-3/2 vào y=2x-1, ta được:
\(2x-1=-\dfrac{3}{2}\)
=>\(2x=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{4}\)
Vậy: \(B\left(-\dfrac{1}{4};-\dfrac{3}{2}\right)\)
c:
Bài 3.2:
a: Thay m=1 vào (1), ta được:
\(y=\left(-1-2\right)x+1-1=-3x\)
Vẽ đồ thị:
b:
Thay x=2 và y=0 vào (1), ta được:
\(2\left(-m-2\right)+m-1=0\)
=>-2m-4+m-1=0
=>-m-5=0
=>m=-5
c: Thay x=0 và y=2 vào (1), ta được:
\(0\left(-m-2\right)+m-1=2\)
=>m-1=2
=>m=3
d: Khi m=-5 thì (1): \(y=\left(-5-2\right)x+\left(-5\right)-1=-7x-6\)
Khi m=3 thì (1); \(y=\left(-3-2\right)x+3-1=-5x+2\)
Vẽ đồ thị:


\(\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{3x+2}{x^3+1}\)(ĐKXĐ: x<>-1)
\(=\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{3x+2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(x^2-x+1\right)-3x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x^2-3x+3-3x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{3x^2-6x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(m^2(x-1)=2(2x-3)+m\\\Leftrightarrow m^2x-m^2=4x-6+m\\\Leftrightarrow m^2x-4x=m^2+m-6\\\Leftrightarrow (m^2-4)x=(m-2)(m+3)\text{ (1) }\)
+, Xét \(m^2-4=0\Leftrightarrow m=\pm2\)
*) Với \(m=2\) thì pt (1) trở thành:
\(\left(2^2-4\right)x=\left(2-2\right)\left(2+3\right)\)
\(\Leftrightarrow0x=0\) (luôn đúng)
\(\Rightarrow m=2\) thì pt (1) có vô số nghiệm
*) Với \(m=-2\) thì pt (1) trở thành:
\(\left[\left(-2\right)^2-4\right]x=\left(-2-2\right)\left(-2+3\right)\)
\(\Leftrightarrow0x=-4\) (vô lí)
\(\Rightarrow m=-2\) thì pt vô nghiệm
+, Xét \(m^2-4\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm2\)
Khi đó, pt (1) tương đương:
\(\left(m-2\right)\left(m+2\right)x=\left(m-2\right)\left(m+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m+3}{m+2}\) (do \(m\ne\pm2\)) \(\Rightarrow m\ne\pm2\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{m+3}{m+2}\).
Vậy: ...
a) Sửa đề: Chứng minh MN là đường trung bình của ∆AFC
Do M là trung điểm của AF (gt)
N là trung điểm của AC (gt)
⇒ MN là đường trung bình của ∆AFC
b) Xét hai tam giác vuông: ∆AFC và ∆HFA có:
∠F chung
⇒ ∆AFC ∽ ∆HFA (g-g)
c) Xét hai tam giác vuông: ∆AHC và ∆FHA có:
∠ACH = ∠FAH (cùng phụ ∠AFC)
⇒ ∆AHC ∽ ∆FHA (g-g)
⇒ AH/HF = HC/AH
⇒ AH² = HF.HC