Tìm tất cả đa thức \(P\left(x\right)\) với hệ số nguyên, sao cho: Với mỗi số nguyên tố \(p\) và \(a,b\) nguyên thỏa mãn \(ab\equiv1\left(modp\right)\) thì \(P\left(a\right).P\left(b\right)\equiv1\left(modp\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(X=\left\{1,2,3,4,5,6,7\right\}\)
Số các số có 4 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số thuộc X là \(A^4_7=840\)
Ta tính số các số mà có 2 chữ số lẻ cạnh nhau.
TH1: Số đó chỉ có 2 chữ số lẻ: Có \(3.A^2_4.A^2_3=216\) (số)
TH2: Số đó có 3 chữ số lẻ: Có \(4.A^3_4.3=288\) (số)
TH3: Cả 4 chữ số đều lẻ: Có \(4!=24\) (số)
Vậy có \(216+288+24=528\) số có 2 chữ số lẻ cạnh nhau. Suy ra có \(840-528=312\) số không có 2 chữ số liên tiếp nào cùng lẻ.
Xét khai triển \(\left(x+2\right)^5\left(3x+4\right)^5=\sum\limits^5_{k=0}C^k_5x^k.2^{5-k}.\sum\limits^5_{l=0}C^l_5.3^lx^l.4^{5-l}\)
\(=\sum\limits^5_{k=0}\sum\limits^5_{l=0}C^k_5.C^l_5.2^{5-k}.3^l.4^{5-l}.x^{k+l}\)
Xét \(k+l=9\), ta có các bộ \(\left(k,l\right)\) sau thỏa mãn: \(\left(k,l\right)\in\left\{\left(4;5\right);\left(5;4\right)\right\}\) (do \(k,l\le5\))
\(\Rightarrow\) Hệ số của số hạng chứa \(x^9\) trong khai triển đã cho là \(C^4_5.C^5_5.2^{5-4}.3^5.4^{5-5}+C^5_5.C^4_5.2^{5-5}.3^4.4^{5-4}\) \(=4050\)
*xét khai triển (x+2)^5
= > T k+1=kC4. x^4-k
Số hạng chứa x^9=>x^5-k=x^9
<=> 5-k=9=>k=-4
-->số hạng chứa x^9 là: -4C5.x^9.2^5=
--->kết quả bạn tự tính nhé
* Cách tính như sau : thứ nhất bấm 5 rồi nhấn ship chia(:) -4 rồi nhân cho 2^5 sẽ ra kết quả
Xét khai triển (3x+4)^5
--> File: undefined
Chú ý phần trả lời cái câu (3x+4)^5 là Chữ viết bằng bút màu xanh nhé
Nếu chưa hiểu rõ thì id mình sẽ hướng dẫn kĩ hơn nhé
Từ đề bài, ta thấy \(n\ge10\)
Với \(n=10\), xét khai triển \(R\left(n\right)=\left(3+x\right)^n\) \(\Rightarrow R\left(10\right)=\left(3+x\right)^{10}\) \(\sum\limits^{10}_{k=0}C^k_{10}3^{10-k}x^k\). Hệ số của số hạng chứa \(x^k\) là \(a_k=C^k_{10}.3^{10-k}\). Theo ycbt thì \(a_{10}\) là hệ số lớn nhất trong các \(a_i\left(i=\overline{0,10}\right)\) nên \(C^{10}_{10}.3^{10-10}=1\) là hệ số lớn nhất trong các hệ số. Nhưng \(a_5=C^5_{10}.3^5=61236>a_{10}\), mâu thuẫn.
Với \(n\ge11\), xét khai triển \(R\left(n\right)=\left(3+x\right)^n=\sum\limits^n_{k=0}C^k_n.3^{n-k}.x^k\). Hệ số của số hạng chứa \(x^k\) là \(a_k=C^k_n.3^{n-k}\). Do \(a_{10}\) là hệ số lớn nhất trong các số \(a_i\left(i=\overline{0,n}\right)\)nên \(\left\{{}\begin{matrix}a_{10}\ge a_9\\a_{10}\ge a_{11}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}C^{10}_n.3^{n-10}\ge C^9_n.3^{n-9}\\C^{10}_n.3^{n-10}\ge C^{11}_n.3^{n-11}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n!}{10!\left(n-10\right)!}\ge\dfrac{n!}{9!\left(n-9\right)!}.3\\\dfrac{n!}{10!\left(n-10\right)!}.3\ge\dfrac{n!}{11!\left(n-11\right)!}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{10}\ge\dfrac{3}{n-9}\\\dfrac{3}{n-10}\ge\dfrac{1}{11}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\ge39\\n\le43\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow39\le n\le43\) (*)
(Ở đây mình chỉ so sánh hệ số \(a_{10}\) với \(a_9\) và \(a_{11}\) vì có xét với các \(a_i\) khác thì nó sẽ ra bất đẳng thức rộng hơn (*) nên mình quy về suy ra (*) luôn.)
Tổng các n là \(39+40+41+42+43=205\)
Gọi các số thỏa ycbt là \(\overline{abcd}\).
Xét trường hợp \(a\le3\). Do \(d\) là số lẻ nên \(d\in\left\{1;3;5;7\right\}\) (4 cách)
Với mỗi cách chọn d, a có 6 cách chọn, b có 6 cách chọn và c có 5 cách chọn. Suy ra có \(4.6.6.5=720\) số
Xét trường hợp \(a=4\). Nếu \(b=0\) thì c có 6 cách chọn. Nếu c lẻ (4 cách chọn) thì d có 3 cách chọn \(\Rightarrow\) Có \(4.3=12\) số. Nếu c chẵn (2 cách chọn) thì d có 4 cách chọn \(\Rightarrow\) Có \(2.4=8\) số. Do đó, có tất cả \(12+8=20\) số dạng \(\overline{40cd}\) thỏa ycbt.
Nếu \(b=1\) thì c có 4 cách chọn. Nếu \(c=3\) thì \(d\in\left\{5;7\right\}\) (có 2 số). Nếu c chẵn (3 cách) thì d có 3 cách. \(\Rightarrow\) Có \(3.3=9\) số. Vậy có tất cả \(2+9=11\) số dạng \(\overline{41cd}\) thỏa ycbt.
Vậy có \(20+11=31\) số dạng \(\overline{4bcd}\) thỏa ycbt. Do đó, có tất cả \(720+31=751\) số thỏa ycbt.