cho nửa đường tròn tâm O, đường kính BC = 2a (a>0), A thuộc đường tròn O. Kẻ AH vuông góc BC tại H
a) C/m: tam giác abc vuông
b) CHo AB = a. Tính AH, HC theo a
c) Khi a di chuyển trên đường tròn O. Xác định vị trí điểm A để AH lớn nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do \(2\le a\le6\Rightarrow\sqrt{a-2}\ge0;\sqrt{a-2}+2\ge0;\sqrt{a-2}-2\le0\)\(\sqrt{a+4\sqrt{a-2}+2}+\sqrt{a-4\sqrt{a-2}+2}=\sqrt{\left(a-2\right)+4\sqrt{a-2}+4}+\sqrt{\left(a-2\right)-4\sqrt{a-2}+4}=\sqrt{\left(\sqrt{a-2}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{a-2}-2\right)^2}=\left|\sqrt{a-2}+2\right|+\left|\sqrt{a-2}-2\right|=\sqrt{a-2}+2-\left(\sqrt{a-2}-2\right)=4\left(đpcm\right)\)
\(\sqrt{a-2+4\sqrt{a-2}+4}+\sqrt{a-2-4\sqrt{a-2}+4}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{a-2}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{a-2}-2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{a-2}+2\right|+\left|\sqrt{a-2}-2\right|\)
Theo BĐT Cosi ta có \(\left|\sqrt{a-2}+2\right|+\left|\sqrt{a-2}-2\right|\ge\left|\sqrt{a-2}+2+2-\sqrt{a-2}\right|=4\)
Dấu ''='' xảy ra khi 2 =< a =< 6
a, y = -x + 2b - 5 (d')
(d') đi qua A(-3;4) <=> 4 = 3 + 2b - 5 <=> 2b = 6 <=> b = 3
b, Cho điểm giao giữa (d) ; (d') là A(3a;a) với a là tung độ
(d) đi qua A(3a;a) <=> a = 6a - 3 <=> -5a = -3 <=> a = 3/5
=> A(9/5;3/5) đi qua (d') \(\dfrac{3}{5}=-\dfrac{9}{5}+2b-5\Leftrightarrow\dfrac{12}{5}+5=2b\Leftrightarrow b=\dfrac{37}{10}\)
Hình bạn tự vẽ nhé
a) Dễ dàng tính được \(BC=HB+HC=2+6=8\left(cm\right)\)
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH nên \(AB^2=BH.BC\left(htl\right)\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{2.8}=4\left(cm\right)\)
Tương tự, ta có \(AC^2=CH.BC\Rightarrow AC=\sqrt{CH.BC}=\sqrt{6.8}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Mặt khác theo htl:\(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{4.4\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b) Tam giác ABH vuông tại H có đường cao HD nên \(AH^2=AD.AB\left(htl\right)\)
Tương tự, ta có \(AH^2=AE.AC\), từ đó \(AD.AB=AE.AC\left(=AH^2\right)\) (đpcm)
c) Ta có \(AD.AB=AE.AC\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
Xét \(\Delta AED\) và \(\Delta ABC\), ta có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\left(cmt\right);\) \(\widehat{A}\) chung
\(\Rightarrow\Delta AED~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\) hay \(\widehat{ADE}=\widehat{BCE}\)
Mà \(\widehat{ADE}+\widehat{BDE}=180^o\) \(\Rightarrowđpcm\)
Dùng cách phân tích thành nhân tử, ta có thể viết phương trình như sau :
\(x^3\left(x-4\right)-19x\left(x-4\right)+30\left(x-4\right)=0\)
hay \(\left(x-4\right)\left(x^3-19x+30\right)=0\)
\(\left(x-4\right)\left(x^3-3x^2-9x-10x+30\right)=0\)
Ta được phương trình tích sau : \(\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x^2-3x-10\right)=0\)
\(S=x_1=4;x_2=3;x_i=2;x_4=-5\)
\(\dfrac{x}{1}+\dfrac{x}{1+2}+\dfrac{x}{1+2+3}+...+\dfrac{x}{1+2+3+...+4041}=4041\)
<=> \(x\left(1+\dfrac{1}{\dfrac{2.3}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{3.4}{2}}+...+\dfrac{1}{\dfrac{4041.4042}{2}}\right)=4041\)
<=> \(2x\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{4041.4042}\right)=4041\)
<=> \(2x\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{4041}-\dfrac{1}{4042}\right)=4041\)
<=> \(2x\left(1-\dfrac{1}{4042}\right)=4041\)
<=> \(\dfrac{4041x}{2021}=4041\Leftrightarrow x=2021\)
\(=x\times\left(1+\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+4041}\right)=4041\Leftrightarrow x\times\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{2\times3}+\dfrac{2}{3\times4}+...+\dfrac{2}{4041\times4042}\right)=4041\Leftrightarrow2x\times\left(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+...+\dfrac{1}{4041\times4042}\right)=4041\Leftrightarrow x\times(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{4041}-\dfrac{1}{4042})=\dfrac{4041}{2}\Leftrightarrow x\times\left(1-\dfrac{1}{4042}\right)=\dfrac{4041}{2}\Leftrightarrow x\times\dfrac{4041}{4042}=\dfrac{4041}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{4041}{2}:\dfrac{4041}{4042}\Leftrightarrow x=2021\)Vậy x = 2021
Em mới lớp 8 nên ko bt có chỗ nào sai hay ko mong anh/chị bỏ qua
`[sin \alpha + cos \alpha-1]/[1-cos \alpha]=[2cos \alpha]/[sin \alpha-cos \alpha+1]`
`<=>(sin \alpha+cos \alpha-1)(sin \alpha-cos \alpha+1)=2cos \alpha(1-cos \alpha)`
`<=>sin^2 \alpha-(cos \alpha-1)^2=2cos \alpha-2cos^2 \alpha`
`<=>sin^2 \alpha-cos^2 \alpha+2cos \alpha-1=2cos \alpha-2cos^2 \alpha`
`<=>sin^2 \alpha+cos^2 \alpha=1` (LĐ)
Vậy đẳng thức đc c/m
a/ Xét tg ABC
\(\widehat{BAC}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> tg ABC vuông tại A
b/
Xét tg vuông ABC
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{4a^2-a^2}=a\sqrt{3}\) (Pitago)
\(AC^2=HC.BC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{3a^2}{2a}=\dfrac{3a}{2}\)
Xét tg vuông AHC có
\(AH=\sqrt{AC^2-HC^2}\) (Pitago)
\(AH=\sqrt{3a^2-\dfrac{9a^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{3a^2}{4}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
c/
\(HB=BC-HC=2a-\dfrac{3a}{2}=\dfrac{a}{2}\)
\(HB+HC=BC=2a\) không đổi
\(AH^2=HB.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hah từ đỉnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
AH lớn nhất khi \(AH^2\) lớn nhất
Ta có tổng 2 số không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi 2 số = nhau)
=> AH lớn nhất khi HB=HC
Hoặc có thể dùng bất đẳng thức cauchy để c/m