K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

a) Lò xo bị nén lại => Kích thước lò xo ngắn đi

b) Dây cao su dãn ra => Kích thước dây dài ra

Câu 1: Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?Câu 2: Bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà ấy chết năm bao nhiêu tuổi và tại sao bà ấy chết?Câu 3: Lịch nào dài nhất?Câu 4: Con gì ăn lửa với nước than?Câu 5: Con đường dài nhất là đường nào?Câu 6: Con kiến bò lên tai con voi, nói gì với con voi mà ngay tức khắc con voi nằm lăn ra chết?Câu 7: Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi dùng nó...
Đọc tiếp

Câu 1: Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?

Câu 2: Bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà ấy chết năm bao nhiêu tuổi và tại sao bà ấy chết?

Câu 3: Lịch nào dài nhất?

Câu 4: Con gì ăn lửa với nước than?

Câu 5: Con đường dài nhất là đường nào?

Câu 6: Con kiến bò lên tai con voi, nói gì với con voi mà ngay tức khắc con voi nằm lăn ra chết?

Câu 7: Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi dùng nó và xám xịt khi vứt nó đi?
Câu 8: Có 1 chiếc thuyền tối đa là chỉ chở được hai người, nếu thêm người thứ 3 sẽ bị chìm ngay lập tức. Hỏi tại sao người ta trông thấy trên chiếc thuyền đó có ba thằng Mỹ đen và ba thằng Mỹ trắng ngồi trên chiếc thuyền đó mà ko bị chìm?

Câu 9: Con gì đập thì sống, không đập thì chết?

Câu 10: Nắng ba năm tôi không bỏ bạn, mưa 1 ngày sao bạn lại bỏ tôi là cái gì?

 

5

Mik chỉ biết 

Câu 3 : con tàu

Câu 9 : con tim

20 tháng 10 2021

câu 2: 73 tuổi 

câu 3: Lịch sử dài nhất

câu 5: con đườn dài nhất là đường đời

câu 6 vì con kiến cắn con voi

câu 9: con tim

câu 10: cái bóng 

Mik chỉ giải đc từng này mong bn thông cảm nhé

Bước 1: Lấy ảnh S’ đối xứng với S qua gương phẳng.

Bước 2: Nối S’ với R cắt gương tại điểm tới I

Bước 3: Nối S với I.

~HT~
14 tháng 10 2021

TL

Bạn tham khảo

Mẹ là người gần gũi và thân yêu đối với mỗi đứa con, chẳng thế mà hình ảnh người mẹ đã trở thành đề tài quen thuộc trong thơ văn, tiểu thuyết. Đinh Nam Khương đã đưa hình ảnh người mẹ thân thiết, lam lũ tần tảo thương con của mình trong tác phẩm “Về thăm mẹ”. Hình ảnh người mẹ tuy không xuất hiện trực tiếp nhưng lại được hiện lên qua những hình ảnh thân thuộc quê nhà. Hình bóng người mẹ thấp thoáng đằng sau “chum tương”, “nón mê”, “áo tơi” cho thấy sự lam lũ, vất vả của người phụ nữ thôn quê gắn bó với đồng ruộng, công việc bếp núc. Chum tương mẹ phơi, nón mê mẹ đội, áo tơi mẹ mặc, rồi hình ảnh đàn gà mới nở được mẹ chăm sóc từng chút một chính là hình ảnh hoán dụ cho cuộc sống thôn quê dân dã, tần tảo của những người phụ nữ xưa, chúng giúp hình tượng người mẹ của tác giả trở nên tiêu biểu, đại diện cho những bà mẹ chắt chiu, dành dụm từng chút một để hi sinh cho con cái, đồng thời còn cho thấy sự chịu thương chịu khó của người mẹ, người phụ nữ Việt Nam. Sự yêu thương và hi sinh ấy còn thể hiện ở hình ảnh “trái na cuối vụ” được mẹ để dành, chăm chút đợi đứa con trở về. Tình cảm yêu thương của người mẹ được thể hiện ngay từ những chi tiết, sự quan tâm nhỏ nhặt nhưng chứa đựng biết bao tình yêu trìu mến của người mẹ hiền. Chẳng thế mà ở những dòng thơ cuối, tác giả “nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…”, đôi khi tình yêu thương của cha mẹ không phải là những gì lớn lao như trời bể mà chỉ được thể hiện ra bằng những sự quan tâm nhỏ nhặt, thân thuộc bên ta mỗi ngày. Hình ảnh người mẹ của Đinh Nam Khương trong văn bản “Về thăm mẹ” chính là đại diện cho người mẹ Việt Nam tần tảo, lam lũ sớm hôm với tình yêu thương chắt chiu vô bờ dành cho những đứa con.

HT