K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số bị chia là \(17\cdot50+2=852\)

=>Chọn A

31 tháng 7

What time were you at home yesterday

1 tháng 8

What time was you at home yesterday?

1: Số thứ nhất là:

(985+15):2=1000:2=500

Số thứ hai là 500-15=485

2: Tổng của hai số là 437x2=874

Số thứ nhất là (874+135):2=504,5

Số thứ hai là 504,5-135=369,5

3:

a: Nửa chu vi mảnh đất là 100:2=50(m)

Chiều dài mảnh đất là (50+20):2=35(m)

Chiều rộng mảnh đất là 35-20=15(m)

Diện tích mảnh đất là 35x15=525(m2)

b: Khối lượng khoai tây thu hoạch được là:

525x15=7875(kg)

30 tháng 7

`111....11 (2001` chữ số `1)`

Ta có: 

`1+1+1+...+1+1 (2001` số hạng `1) `

`= 1 . 2001 `

Mà `2001 ⋮ 3 `

`=> 1+1+1+...+1+1 ⋮ 3 `

Hay `111...11 (2001` chữ số `1) ⋮ 3`

Mà `111...11  ⋮ 1` và chính nó

Nên `111...11 (2001` chữ số `1)` là hợp số

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

=>\(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{CD}{12}\)

mà BD+CD=BC=13cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{CD}{12}=\dfrac{BD+CD}{5+12}=\dfrac{13}{17}\)

=>\(BD=\dfrac{13}{17}\cdot5=\dfrac{65}{17}\left(cm\right);CD=\dfrac{13}{17}\cdot12=\dfrac{156}{17}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{DCE}\) chung

Do đó: ΔCDE~ΔCAB

=>\(k=\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{156}{17}:12=\dfrac{13}{17}\)

c: ΔCDE~ΔCAB

=>\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)

=>\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)

Xét ΔCDA và ΔCEB có

\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCDA~ΔCEB

=>\(\dfrac{DA}{EB}=\dfrac{CA}{CB}\)

=>\(DA\cdot CB=BE\cdot AC\)

d: ΔCDE~ΔCAB

=>\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CD}{CA}\)

=>\(\dfrac{DE}{5}=\dfrac{156}{17}:12=\dfrac{13}{17}\)

=>\(DE=\dfrac{13}{17}\cdot5=\dfrac{65}{17}\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ABDE có \(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DEB}=\widehat{DAB}=45^0\)

Xét ΔDEB vuông tại D có \(\widehat{DEB}=45^0\)

nên ΔDEB vuông cân tại D

ΔBDE vuông cân tại D

=>\(S_{BDE}=\dfrac{1}{2}\cdot DB\cdot DE=\dfrac{1}{2}\cdot DB^2=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{65}{17}\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4225}{289}=\dfrac{4225}{578}\left(cm^2\right)\)

31 tháng 7

Hoàn toàn có thể sử dụng hoán dụ trong giao tiếp hàng ngày. Hoán dụ là một biện pháp tu từ giúp cho ngôn ngữ trở nên sinh động, giàu hình ảnh và dễ hiểu hơn. Nó thường được sử dụng một cách tự nhiên và quen thuộc trong cuộc sống.

Dưới đây là một số ví dụ về hoán dụ thường gặp trong giao tiếp hàng ngày:

  1. Bộ phận thay thế cho toàn thể:

    • "Cả nhà tôi đều thích đọc sách." (Nhà ở đây chỉ các thành viên trong gia đình)
    • "Đôi mắt ấy chứa chan tình yêu." (Đôi mắt thay thế cho cả con người)
  2. Chất liệu làm ra vật:

    • "Anh ấy tặng em một chiếc vàng." (Vàng ở đây chỉ đồ trang sức bằng vàng)
    • "Cô ấy mặc một bộ lụa rất đẹp." (Lụa chỉ bộ quần áo làm bằng lụa)
  3. Chứa đựng thay cho vật chứa đựng:

    • "Anh ấy uống hết hai ly." (Ly ở đây chỉ lượng nước trong ly)
    • "Tôi thích đọc sách báo." (Sách báo chỉ nội dung trong sách báo)
  4. Dấu hiệu đặc trưng thay cho sự vật:

    • "Cả xóm đang đổ ra đường xem." (Đường chỉ nơi diễn ra sự kiện)
    • "Giấy tờ tôi để ở ngăn kéo." (Ngăn kéo chỉ nơi để giấy tờ)
  5. Tác giả thay cho tác phẩm:

    • "Tôi rất thích đọc Nam Cao." (Nam Cao chỉ tác phẩm của Nam Cao)
    • "Nhà thơ Xuân Diệu có nhiều bài thơ hay." (Xuân Diệu chỉ thơ của Xuân Diệu)

a: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên BC=2AM

=>\(AM=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\dfrac{BC^2}{2}+2AM^2=\dfrac{BC^2}{2}+2\cdot\left(\dfrac{1}{2}BC\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{2}BC^2+2\cdot\dfrac{1}{4}BC^2=BC^2\)

\(=AB^2+AC^2\)

30 tháng 7

`3^3 . 22 - 3^2 . 19`

`= 27 . 22 - 9 . 19`

`= 594 -171`

`= 423`