K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12

So với ý thức về quốc gia dân tộc trong bài thơ Sông núi nước Nam, thì ở Nước Đại Việt ta vừa có sự kế thừa lại vừa có sự phát huy và hoàn thiện. Ở văn bản này Nguyễn Trãi vẫn tiếp tục kế thừa những căn cứ trên hai phương diện: lãnh thổ và chủ quyền để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc (Núi sông bờ cõi đã chia / Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương).

Nhưng ngoài hai phương diện này, ý thức dân tộc trong Nước Đại Việt ta đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn khi khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc trên 3 phương diện mới: Nền văn hiến lâu đời (vốn xưng nền văn hiến đã lâu), phong tục tập quán riêng (phong tục Bắc Nam cũng khác), truyền thống lịch sử anh hùng (Cửa Hàm Tử hắt sống Toa Đô - Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã). Có thể nói, quan niệm của Nguyễn Trãi về chủ quyền độc lập dân tộc đã toàn diện và sâu sắc hơn.

16 tháng 12

sai cho xin lỗi ạ

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM) Đọc đoạn trích sau:                  Dòng sông mới điệu làm sao            Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha                Trưa về trời rộng bao la          Áo xanh sông mặc như là mới may              Chiều chiều thơ thẩn áng mây          Cài lên màu áo hây hây ráng vàng (Trích Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo, SGK tiếng Việt 4 tập 2, trang 118, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) Thực...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM)

Đọc đoạn trích sau:

                 Dòng sông mới điệu làm sao

           Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

               Trưa về trời rộng bao la

         Áo xanh sông mặc như là mới may

             Chiều chiều thơ thẩn áng mây

         Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

(Trích Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo, SGK tiếng Việt 4 tập 2, trang 118, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 6 (trình bày ngắn gọn):

Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích trên.

Câu 2. Chỉ ra những tiếng hiệp vần với nhau trong hai dòng thơ sau:

Chiều chiều thơ thẩn áng mây

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

Câu 3. Giải nghĩa từ “thơ thẩn” trong đoạn trích trên.

Câu 4. Hai dòng thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

Câu 5. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 6. Từ cảm nhận về vẻ đẹp của dòng sông, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên?

2

Câu 1:
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú (mỗi câu có 8 chữ, theo thể thơ truyền thống của văn học Việt Nam).

Câu 2:
Trong hai dòng thơ:

  • Chiều chiều thơ thẩn áng mây
  • Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
    Các tiếng hiệp vần với nhau là:
  • mây với vàng (vần cuối giống nhau: -ay và -ang).
  • hây hây là từ láy có sự lặp lại âm thanh nhấn mạnh.

Câu 3:
Từ "thơ thẩn" có nghĩa là lang thang, đi một cách không có mục đích rõ ràng, thể hiện sự nhẹ nhàng, thư thái, và có thể mang nét u buồn trong cuộc sống hoặc phong cảnh.

Câu 4:
Hai dòng thơ này sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:

  • Dòng sông mới điệu làm sao
  • Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
    Biện pháp nhân hóa giúp tạo ra hình ảnh sống động, làm cho dòng sông và ánh nắng trở thành những nhân vật có sức sống, đầy cảm xúc, từ đó làm cho thiên nhiên trở nên sinh động và gần gũi hơn với người đọc.

Câu 5:
Nội dung chính của đoạn trích là miêu tả vẻ đẹp của dòng sông qua sự thay đổi của thiên nhiên trong ngày, từ sáng đến chiều. Đoạn thơ thể hiện sự trong trẻo, thanh bình và tươi mới của dòng sông và cảnh vật xung quanh.

Câu 6:
Từ cảm nhận về vẻ đẹp của dòng sông, em thấy mình cần bảo vệ môi trường, giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên bằng cách:

  • Không xả rác, bảo vệ nguồn nước sạch.
  • Trồng cây xanh, bảo vệ hệ sinh thái.
  • Tuyên truyền và thực hiện các hành động bảo vệ thiên nhiên để môi trường sống không bị tàn phá.
JT
15 tháng 12

Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể thơ ục bát

Câu 2: Từ "mây" ở dòng lục hiệp với từ "hây" dòng bát

Câu 3: Từ "thơ thẩn"trong đoạn trích trên có nghĩa là mơ màng, như là đang nghĩ ngợi gì đó

Câu 4: Trong hai dòng thơ sau, tác giả đã thành công sử dụng nghệ thuật nhân hóa. Tác giả đã làm cho câu thơ trở tăng sức gợi hình, gợi cảm khiến cho hình ảnh dòng sông trở nên gần gũi, sống động và có hồn giống con người. Từ đó, gợi cho tác giả tình cảm yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của dòng sông.

Câu 5: Nội dung của bài thơ trên là: Vẻ đẹp của dòng sông

Câu 6: Từ cảm nhận về vẻ đẹp của dòng sông, em thấy mình cần làm những việc sau để bảo vệ môi trường, thiên nhiên là:

+ Không vứt rác bừa bãi, không đúng nơi quy định

+ Tuyên truyền nâng cao ý thức của con người về việc bảo vệ môi trường

+ Hạn chế sử dụng núi nilon, sử dụng các vật dụng có thể tái chế

+ Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

16 tháng 12

Đoạn trích "Linh hồn Huế" thường thuộc thể loại bút ký văn học hoặc tùy bút.

16 tháng 12

Thể loại bút ký văn học hoặc tùy bút