K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2022

Phát biểu định luật Ôm:

 

Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

 

Biểu thức: 

I=E/(Rn+r)

Trong đó: 

E (V): suất điện động của nguồn điện

 

r (Ω): điện trở trong của nguồn điện

 

Rn (Ω): tổng trở của mạch ngoài

 

I (A): cường độ dòng điện chạy qua mạch chính

15 tháng 12 2022

Nội dung Định luật Ôm đối với toàn mạch

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

Biểu thức: I=\dfrac{E}{r+R}I=E/R+r

Trong đó: I là cường độ dòng điện trong mạch điện kín (A)

                E: suất điện động của nguồn điện (V)

                r: điện trở trong của nguồn điện (Ω)

                 R: điện trở mạch ngoài (Ω)

29 tháng 11 2022

đơn vị lực không thể nào bằng đơn vị đo khối lượng 

1N tương đương 0,1 kg về khối lượng

29 tháng 11 2022

1 tấn

 

em ko hiểu vật lý lớp 8 bởi vì em học lớp 4

hihihihihihihihihi!

2 tháng 5 2022

tèo teo tèo teo téo teo

7 tháng 4 2022

tra gg

Độ dãn của lò xo khi tro vật nặng 100g là

Δl=l2−l1=20−15=5(cm)Δl=l2−l1=20−15=5(cm) 

Độ dãn của lò xo khi tro vật nặng 50 là

=52=2,5(cm)=52=2,5(cm) 

Khi vật treo vật nặng 550g thì chiều dài lo xo là

=15+(5×5)+2,5=42,5(cm)

7 tháng 4 2022

dung ma????

6 tháng 4 2022

Đơn vị đo hiệu điện thế là V (đọc là vôn) 

Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế

a) 2,5V = 2500mV

b) 6kV = 6000V

c) 110V = 0,11kV

d) 1200mV = 1,2V

a) 2,5V = 2500mV

b) 6kV = 6000V

c) 110V = 0,11kV

d) 1200mV = 1,2V

5 tháng 4 2022

b)Càng lau chùi bàn ghế, thì bàn ghế càng bị nhiễm điện do ma sát với miếng giẻ. Vì vậy, bàn ghế càng có khả năng hút bụi

a)Càng chải tóc, tóc bị nhiễm điện do ma sát với lược. Vì vậy, các sợi tóc đẩy lẫn nhau khiến tóc dựng đứng

5 tháng 4 2022

a,Trong khi chải tóc thì chiếc lược mà bạn đang cầm trên tay và tóc của bạn đều bị nhiễm điện do cọ xát.Các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau nên đã gây ra hiện tượng là tóc bị dựng đứng.

b,Càng lau chùi bàn ghế thì bàn ghế càng bị nhiễm điện do ma sát với miếng giẻ.Vì vậy,bàn ghế càng có khả năng hút bụi.

 Lời giải :

undefined

Gọi vận tốc dự định cần tìm là x(km/h) \(\left(x>10\right)\)

Thời gian đi dự định: \(\dfrac{60}{x}\left(h\right)\)

+Quãng đường xấu dài: \(60\cdot\dfrac{1}{3}=20km\)

  Khi đó vận tốc bị giảm đi 10km/h\(\Rightarrow v'=x-10\) (km/h)

  \(\Rightarrow\)Thời gian đi đoạn đường xấu: \(t'=\dfrac{20}{x-10}\left(h\right)\)

+Quãng đường còn lại: \(60-20=40km\)

  Thời gian đi: \(t=\dfrac{40}{x}\left(h\right)\)

Do đó hai bố con về quê chậm hơn 10 phút \(=\dfrac{1}{6}h\):

\(\Rightarrow\left(\dfrac{40}{x}+\dfrac{20}{x-10}\right)-\dfrac{60}{x}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20}{x-10}-\dfrac{20}{x}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow x^2-10x-1200=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=40\left(tm\right)\\x=-30\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc dự định của hai bố con là 40km/h.

bạn copy sao không ghi tham khảo zậy

copy nên chỗ nào gõ latex nó sẽ lặp 2 lần nha, lần sau bạn chú ý

Cho quang hệ gồm hai thấu kính O1 và O2 được đặt đồng trục chính. Thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 9cm, vật sáng AB vuông góc với trục chính của quang hệ, trước thấu kính O1 và cách O1 một khoảng d1 = 12 cm (A thuộc trục chí nh của quang hệ). Thấu kính O2 ở sau O1. Sau thấu kính O2 đặt một màn ảnh E cố định vuông góc với trục chính của quang hệ, cách O1 một khoảng a = 60 cm. Giữ vật AB,...
Đọc tiếp

Cho quang hệ gồm hai thấu kính O1 và O2 được đặt đồng trục chính. Thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 9cm, vật sáng AB vuông góc với trục chính của quang hệ, trước thấu kính O1 và cách O1 một khoảng d1 = 12 cm (A thuộc trục chí nh của quang hệ). Thấu kính O2 ở sau O1. Sau thấu kính O2 đặt một màn ảnh E cố định vuông góc với trục chính của quang hệ, cách O1 một khoảng a = 60 cm. Giữ vật AB, thấu kính O1 và màn ảnh E cố định, dịch thấu kính O2 dọc theo trục chính của quang hệ trong khoảng giữa thấu kính O1 và màn người ta tìm được hai vị trí của thấu kính O2 để ảnh của vật cho bởi quang hệ hiện rõ nét trên màn E. Hai vị trí này cách nhau 24 cm.

1. Tính tiêu cự của thấu kính O1.

2. Tịnh tiến AB trước thấu kính O1, dọc theo trục chính của quang hệ. Tìm khoảng

cách giữa hai thấu kính để ảnh của vật cho bới quang hệ có độ cao không phụ thuộc vào vị trí của vật AB.

3
23 tháng 3 2022

Khoảng cách ảnh AB tới thấu kính \(d_2\):

\(\dfrac{1}{f_2}=\dfrac{1}{d_2}+\dfrac{1}{d_2'}\Rightarrow d_2'=\dfrac{d_2\cdot f_2}{d_2-f_2}=\dfrac{9d_2}{d_2-9}\left(cm\right)\)

Di chuyển thấu kính lại gần màn ảnh 24 cm:

\(\Rightarrow d_2"=\dfrac{\left(d_2+24\right)\cdot f_2}{d_2+24-f_2}=\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\left(cm\right)\)

Khoảng cách giữa ảnh AB và O1 là:

\(d_2+\dfrac{9d_2}{d_2-9}=d_2+24+\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\)

\(\Rightarrow d_2^2+6d_2-216=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d_2=12cm\\d_2=-18cm\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Ảnh AB cách thấu kính O1:

\(d_1'=60-12-36=12cm\)

Tiêu cự thấu kính O1:

\(\dfrac{1}{f_1}=\dfrac{1}{d_1}+\dfrac{1}{d_1'}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow f_1=6cm\)

Tịnh tiến AB trước thấu kính O để ảnh độ cao không phụ thuộc vào vị trí của vật.

Xảy ra\(\Leftrightarrow\)Tiêu điểm hai thấu kính trùng nhau.

\(\Leftrightarrow O_1O_2=f_1+f_2=6+9=15cm\)

23 tháng 3 2022

cau co phai la hung khong

22 tháng 3 2022

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow d'=5cm\)