K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

a) \(\left(x+2\right)\left(1-x\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\1-x=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}\left(x\text{ ∈}Z\right)}\)

b) \(\left(2x-1\right)^2=9\)

\(\left(2x-1\right)^2=3^2\)

\(2x-1=3\)

\(2x=3+1\)

\(2x=4\)

\(x=2\left(x\text{ ∈}Z\right)\)

c) \(\left(1-5x\right)^3=-27\)

\(\left(1-5x\right)^3=3^3\)

\(1-5x=3\)

\(5x=3+1\)

6 tháng 1 2022

d, (x - 1)(3 - x) > 0 => (x - 1) và (3 - x) cùng dấu => ta có 2 TH: TH1: (x - 1) và (3 - x) là số nguyên dương => (x - 1) > 0, (3 - x) > 0 => x > 1, 3 > x hay x < 3 => x > 1 và x < 3 => x = 2. TH2: (x - 1) và (3 - x) là số nguyên âm => (x - 1) < 0, (3 - x) < 0 => x < 1, 3 < x hay x > 3 => x < 1, x > 3 (vô lý)(loại). Vậy x = 2

6 tháng 1 2022

x/5 = 6/3 => 3x/15 = 30/15 => 3x = 30 => x = 30 : 3 = 10. Vậy x = 10. HT ^-^

5 tháng 1 2022

xmlxs

5 tháng 1 2022

(13-12) (âm4+1)<0

5 tháng 1 2022

đúng rùi 

TL:

Trường hợp 1:

x + 15 = 0

        x = 0 - 15

        x = -15

Trường hợp 2:

Vì x nhân vs bất kì số nào đều = 0 nên ta coi cụm (x + 15) là A

x . A = 0

     x = 0 : A

     x = 0

Vậy x = -15 hoặc x = 0

HT

5 tháng 1 2022

thôi,cho hạn đến 25 giờ đêm cho c.h.ấ.t

5 tháng 1 2022

??? méo hiểu

5 tháng 1 2022

hình đâu

5 tháng 1 2022

quá chuẩn luôn

TL:

20210 - [225 : (20 . 15 - 23 . 52) - 25]

= 1 - [225 : (300 - 8 . 25) - 25]

= 1 - [225 : (300 - 200) - 25]

= 1 - [225 : 100 - 25]

= 1 - [2,35 - 25]

= 1 - (-22,65)

= 23,65

HT

5 tháng 1 2022
=-22,75 nhé
5 tháng 1 2022
X²=9 => X²=3²=(-3)² => X=3 hoặc-3 Tick cho chị nha
5 tháng 1 2022
Mũ bình phương là phải có 2 trường hợp nha em
5 tháng 1 2022

\(70-5\left(x+4\right)=45\)

\(\Leftrightarrow5\left(x+4\right)=25\)

\(\Leftrightarrow x+4=5\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

5 tháng 1 2022

TL
<=> 5x + 20 = 35

<=> x = 3

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

5 tháng 1 2022

240 hs nha

Gọi số học sinh khối 7 của trường đó là a ( học sinh ) ║ a∈ N* , 200 ≤ a ≤ 250

Theo bài ra ta có , a chia hết cho 6 , 10 , 12 .

⇒ a∈ BC ( 6 , 10 , 12 )

Ta có :

6 = 2 . 3

10 = 2 . 5

12 = 2² . 3

Do đó , BCNN ( 6 , 10 , 12 ) = 2² . 3 . 5 =60

⇒ BC ( 6 , 10 ,12 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ;...}

Mà 200 ≤ a ≤ 250 nên a chỉ có thể bằng 240 .

⇒ a = 240

Vậy số học sinh khối 7 của trường đó là 240 học sinh .

Link : https://hoidap247.com/cau-hoi/3570575

Cả 2 đều là câu trả lời của tôi nhé , no copy .