Nêu những sự kiện chính của cuộc cách mạng nhân dân ở Cu-ba. Trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam và Cu-ba.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944. Lễ thành lập được tổ chức tại khu rừng Sam Cao nằm giữa hai tổng Trần Hưng Đạo và Hoàng Hoa Thám thuộc Châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng). Ban đầu gồm 34 chiến sĩ trong đó có 3 nữ với 34 khẩu súng các loại do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung; Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng; Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm chính trị viên, Hoàng Văn Thái phụ trách tình báo và kế hoạch tác chiến; Lâm Cẩm Như, tức Lâm Kính, phụ trách công tác chính trị; Lộc Văn Lùng tức Văn Tiên làm quản lý.
Ngày 15 tháng 4 năm 1945, Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp tại Hiệp Hòa, Bắc Giang quyết định Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng quân, lực lượng quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945. Lễ hợp nhất được tổ chức ngày 15 tháng 5 năm 1945 tại rừng Thàn Mát, xã Định Biên, huyện Định Hóa (Thái Nguyên).
Trận đánh đầu tiên của đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là trận Phai Khắt, Nà Ngần ngày 25 và 26 tháng 12 năm 1944.
Ngày 16 tháng 8 năm 1945, trong Cách mạng Tháng Tám, khi tiến đánh Thái Nguyên, quân số Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã khoảng 450 người, biên chế thành một chi đội (tiểu đoàn), do Lâm Cẩm Như làm chi đội trưởng. Sau 7 ngày quân Nhật ở Thái Nguyên mới chịu chấp nhận giao nộp vũ khí cho Giải phóng quân.
1. Diễn biến:
- Tháng 3/1947, Pháp cử Bôlae làm Cao ủy ở Đông Dương, thực hiện kế hoạch tiến công căn cứ Việt Bắc, tiêu diệt cơ quan đầu não của ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Tháng 10/1947, Pháp mở chiến dịch tiến công Việt Bắc.
⟹ Trước tình hình đó, Đảng ra chỉ thị “phải phá tan cuộc tân công mùa đông của giặc Pháp”.
- Tháng 11/1947, quân ta tiến công và bao vây Pháp ở hầu hết các mặt trận và giành được thắng lợi vào ngày 19/12/1947 bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp.
2. Kết quả:
- Thu được nhiều vũ khí, quân trang quân dụng của chúng, đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô.
- Bảo vệ an toàn cho cơ quan đầu não, bộ đội chủ lực của ta ngày càng lớn mạnh.
3. Ý nghĩa:
- Chuyển cuộc kháng chiến chống Pháp sang một giai đoạn mới.
- Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”, buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
a) Tóm tắt diễn biến
- Ngày 7 – 10 – 1947, thực dân Pháp mở cuộc tiến công Việt Bắc. Thực
hiện chỉ thị của Đảng, quân dân ta anh dũng chiến đấu, từng bước đẩy lùi
cuộc tiến công của địch.
- Quân dân ta chủ động bao vây, tiến công địch nhiều nơi ở Bắc Kạn, buộc
địch rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã. Ởmặt trận hướng đông, ta phục kích chặn
đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận đèo Bông Lau. Ở mặt trận
hướng tây, ta phục kích đánh địch trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng,
Khe Lau.
- Ngày 19 – 12 – 1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc. Chiến
dịch kết thúc.
b) Kết quảvà ý nghĩa
- Kết quả:Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 tên địch, phá huỷnhiều
phương tiện chiến tranh. Cơquan đầu não kháng chiến được bảo toàn; bộ
đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.
- Ý nghĩa: Chiến thắng Việt Bắc đã chuyển cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp sang giai đoạn mới, làm thất bại chiến lược “đánh
nhanh, thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang “đánh lâu dài”.
Tân Việt Cách mệnh Đảng là một chính đảng tồn tại ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỷ 20 với chủ trương "Đánh đổ đế quốc, xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái". Đảng Tân Việt chấm dứt hoạt động vào năm 1929 khi phân chia làm hai phái
Nhà sáng lập: Nguyễn Thị Minh Khai
Ngày thành lập: 14 tháng 7, 1928
* Nguồn : Wikipedia *
14 tháng 7, 1928, Thành phố Huế
chúc bạn hok tốt
đừng quên k nhé
Quốc hội Việt Nam khóa VI (1976-1981) Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất được bầu vào ngày 25 tháng 4 năm 1976 với 492 đại biểu trúng cử. Cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI cũng chính là cuộc Tổng tuyển cử để thống nhất Việt Nam theo các điều khoản trong Hiệp định Paris 1973
Quốc hội Việt Nam khóa VI (1976-1981) Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất được bầu vào ngày 25 tháng 4 năm 1976 với 492 đại biểu trúng cử. Cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI cũng chính là cuộc Tổng tuyển cử để thống nhất Việt Nam theo các điều khoản trong Hiệp định Paris 1973[2]
* Nguồn : Quốc hội Việt Nam khóa VI – Wikipedia tiếng Việt
#Ninh Nguyễn
Cuộc cách mạng nhân dân ở Cuba là một sự kiện lịch sử quan trọng, đã diễn ra từ năm 1953 đến 1959 dưới sự lãnh đạo của Fidel Castro và các lãnh đạo khác của Đảng Cộng sản Cuba. Dưới đây là một số sự kiện chính của cuộc cách mạng này:
1. Cuộc tấn công vào Quân sự Moncada (26/7/1953): Fidel Castro và các tay súng cách mạng tấn công vào căn cứ quân sự Moncada ở Santiago de Cuba. Mặc dù thất bại, cuộc tấn công này đã đánh dấu sự khởi đầu của cuộc cách mạng.
2. Trong tù và cuộc phát biểu nổi tiếng (1953-1955): Sau khi bị bắt và bị kết án, Fidel Castro và các tù nhân cách mạng khác đã bị giam giữ. Trong thời gian này, Fidel Castro đã phát biểu nổi tiếng "Lịch sử sẽ xử xong tôi" và viết bức thư "Điều kiện tù nhân".
3. Cuộc lên đường từ Mexico đến Cuba (1956): Fidel Castro và nhóm cách mạng khác đã lên đường từ Mexico đến Cuba trên tàu Granma để tiến hành cuộc nổi dậy chống lại chính quyền độc tài của Fulgencio Batista.
4. Chiến dịch Sierra Maestra (1956-1959): Fidel Castro và các tay súng cách mạng đã tổ chức chiến dịch trong dãy núi Sierra Maestra, tiến hành các cuộc tấn công và chiến đấu chống lại quân đội Batista.
5. Chiếm đóng Havana (1/1/1959): Sau khi quân đội Batista bỏ trốn, Fidel Castro và lực lượng cách mạng đã chiếm đóng thủ đô Havana, đánh dấu chiến thắng của cuộc cách mạng. Về mối quan hệ giữa Việt Nam và Cuba, hai quốc gia này đã có một mối quan hệ đoàn kết và hữu nghị lâu đời.
Cả Việt Nam và Cuba đều là những quốc gia cách mạng, có chung mục tiêu độc lập, tự do và công bằng xã hội. Hai nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1960 và đã có nhiều hoạt động hợp tác trong các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, giáo dục và y tế.
Chủ tịch Fidel Castro nói rằng: " Vì Việt Nam, chúng ta sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình".