Cho 5 ví dụ về biến đổi vật lý, hóa học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ta có: nCO2=2,24;22,4=0,1 (mol)
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
0,1 0,1 (mol)
--> mKT=100.0,1=10(g)
Ta có: \(n_{H_2}+n_{O_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\) (1)
- Tỉ khối của X so với H2 là 8,5.
\(\Rightarrow\dfrac{2n_{H_2}+32n_{O_2}}{n_{H_2}+n_{O_2}}=8,5.2\) \(\Rightarrow2n_{H_2}+32n_{O_2}=8,5.2.0,3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ nH2 = nO2 = 0,15 (mol)
1)
Gọi CTHH của X là \(Al_xCl_y\)
Theo đề có:
\(\%m_{Al}=\dfrac{27x.100\%}{133,5}=20,225\%\Rightarrow x=1\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{133,5-27.1}{35,5}=3\)
=> CTHH X: \(AlCl_3\)
2)
\(n_{CO_2}=\dfrac{336:1000}{24,79}=0,014\left(mol\right)\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(m_{O_2}=0,014.32=0,434\left(g\right)\\ m_C=0,014.12=0,168\left(g\right)\)
a, Ta có: 23nNa + 39nK = 2,94 (1)
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_K=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=0,06\left(mol\right)\\n_K=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,06.23}{2,94}.100\%\approx46,9\%\\\%m_K\approx53,1\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=n_{Na}=0,06\left(mol\right)\\n_{KOH}=n_K=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: m dd sau pư = 2,94 + 97,16 - 0,05.2 = 100 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaOH}=\dfrac{0,06.40}{100}.100\%=2,4\%\\C\%_{KOH}=\dfrac{0,04.56}{100}.100\%=2,24\%\end{matrix}\right.\)
a, nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,4.1 + 2.0,4.2 = 2 (mol)
Giả sử hh chỉ gồm Mg.
\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{12,9}{24}=0,5375\left(mol\right)\)
Xét: \(Mg+2H^+\rightarrow Mg^{2+}+H_2\)
có \(\dfrac{0,5375}{1}< \dfrac{2}{2}\) ta được H+ dư, mà nhh max → dd C còn acid dư.
b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=3x\left(mol\right)\\n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 3x.24 + 56x + 65y = 21,9 (1)
Có: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}+n_{Zn}=3x+x+y=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{12,9}.100\%\approx27,9\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{12,9}.100\%\approx21,7\%\\\%m_{Zn}\approx50,4\%\end{matrix}\right.\)
a, Giả sử hỗn hợp chỉ gồm Zn.
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{21}{65}\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{21}{65}}{1}>\dfrac{0,6}{2}\), ta được KL dư, mà nhh min → A không tan hết.
b, Sửa đề: Cu → CuO
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,3}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ m rắn = mCu + mCuO = 0,3.64 + 0,2.80 = 35,2 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
Do MgO, CuO, Fe2O3 có tỉ lệ mol = nhau, 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 .
=> nMgO = nCuO= nFe2O3 = 0,05(mol)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,05 0,1
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
0,05 0,1
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
0,05 0,3
\(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{1}=0,5\left(l\right)\)
Ui hệ số trước \(H_2O\) là \(\dfrac{6-x}{2}H_2O\) mới đúng nha mik ghi nhầm í
\(n_{co_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{100.20,8\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\) (1)
Như vậy : dung dịch X gồm \(BaCO_3;NaCl;\) có thể có \(BaCl_2\) dư hoặc \(Na_2CO_3\) dư
PTHH :
\(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+CO_2+H_2O\) (2)
ctc : \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\) (3)
+) TH1 : Nếu \(BaCl_2\) dư ( không có phản ứng (3) )
Theo phương trình (2) \(\Rightarrow n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,04\left(mol\right)\)
Theo phương trình (1) \(\Rightarrow n_{Na_2CO_3}=n_{BaCO_3}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,04.106=4,24\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%ddNa_2CO_3}=\dfrac{4,24.100\%}{100}=4,24\%\)
BTKL \(\Rightarrow m_{ddBaCl_2}+m_{ddNa_2CO_3}+m_{ddH_2SO_4}=m_{ddspứ}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{ddBaCl_2}+m_{ddNa_2CO_3}+m_{ddH_2SO_4}-m_{CO_2}=m_{ddspứ}\)
\(\Rightarrow m_{ddspứ}=100+100+100-0,04.44=298,14\left(g\right)\)
+) TH2 : Nếu \(Na_2CO_3\) dư ( xảy ra phản ứng (3) )
Theo phương trình (1) \(\Rightarrow n_{BaCO_3}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình (2) \(\Rightarrow n_{CO_2\left(2\right)}=n_{BaCO_3\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)>0,04\left(mol\right)\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) TH2 loại
Cơm nguội để ngoài lâu ngày bị ôi thiu -> Biến đổi hoá học
Cây thước nhựa bị bẻ cong, sau đó lại về hình dạng thẳng ban đầu -> Biến đổi vật lí
Tờ giấy A4 được cắt đôi -> Biến đổi vật lí
Khung cửa sắt bị gỉ sét lâu ngày -> Biến đổi hoá học
Củi bị cháy đen thành than -> Biến đổi hoá học
Lí:
đá tan
nước bay hơi
nước ngưng tụ ngoài ly đá
gõ sắt vào cột méo thanh sắt
đun nước
Hóa:
đốt giấy
tôi vôi
tráng gương
Ba vào nước
Kết tủa CaCO3 khi cho nước vôi trong ngoài không khí