K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=> Em không đồng ý với ý kiến cho rằng học sinh còn nhỏ tuổi chưa có khả năng tham gia phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh là những người trực tiếp tiếp xúc với vấn đề bạo lực học đường. Do đó, các em có thể hiểu rõ hơn về nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường, cũng như có những ý kiến đóng góp thiết thực cho công tác phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường. Các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm của bản thân với bạn bè, đồng thời tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường do nhà trường tổ chức.

TT
tran trong
Giáo viên
18 tháng 3

Không đồng ý vì học sinh chính là đối tượng trực tiếp của bạo lực học đường nên học sinh chính là đối tượng đầu tiên có khả năng tham gia phòng chống. Học sinh có thể tham gia vào công tác tuyên truyền cho mọi người về công tác phòng chống bạo lực học đường. Học sinh cần chủ động phòng chống bằng cách:

- Nhận biết các hành vi bạo lực học đường.

- Có thái độ hoà nhã, thân thiện với bạn bè.

- Tránh khỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.

- Thông báo người lớn nếu thấy có nguy cơ xảy ra bạo lực.

TT
tran trong
Giáo viên
17 tháng 3

Câu thành ngữ đúng là: Không ăn được thì đạp đổ.

Câu này thể hiện một tính xấu, ích kỷ của con người thể hiện ở việc cái gì mình không có được thì không muốn người khác có, dùng mọi biện pháp để phá hoại, ngăn cản người khác có hoặc thực hiện được điều mình không đạt được.

25 tháng 12 2023

repppppp cho tim neee

 

25 tháng 12 2023

Đúng rồi

6 tháng 12 2023

**Tham khảo** , Dàn ý:

- Giới thiệu về câu thơ trên:

+ Có thể hiểu rằng tình mẫu tử luôn thiêng liêng, đáng trân trọng hơn bất cứ điều gì trên đời. Và câu thơ "....." đã thể hiện điều đó.

- Nội dung câu thơ:

+ Thể hiện tình mẫu tử, tình phụ tử, tình cảm gia đình.

+ Nỗi da diết, nỗi thương yêu gia đình được tác giả đặt trọn vào các con chữ như: thương con, sứt cả móng chân,..

- Em hiểu được?

+ Sự yêu thương của mẹ mãnh liệt, dữ dội và nhiều vô kể đến nỗi "bể bờ"

+ Sự quên mình của cha bảo vệ con.

+ ....

- Nghệ thuật:

+ Thủ pháp so sánh: "Mẹ thương .... bể bờ"

-> Tô đậm tình cảm của mẹ.

+ Thủ pháp ẩn dụ: "Ba thương con đi sứt cả móng chân" thể hiện sự làm việc, lao động quên mình của ba chỉ vì muốn giúp con được sống tốt hơn.

+ Thủ pháp điệp ngữ: "thương con"

-> nhấn mạnh tình yêu thương cao cả, vô bờ của cha mẹ đối với đứa con của mình.

Kết đoạn:....

 

24 tháng 11 2023

hình như là không nhé bạn hoặc còn là tuỳ vào trường nữa nhưng thường là không

24 tháng 11 2023

thế có đc hs tiên tiến ko

 

31 tháng 10 2023

help

 

31 tháng 10 2023

Khuyên lag không nên chê bai và vễ bậy lên các di tích