K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P
Phong
CTVHS
13 tháng 4

`P=3x^2-3x^4+1/2x^5+0,75`

`=1/2x^5-3x^4+3x^2+0,75`

Bậc của B chính là bậc của hạng tử có bậc cao nhất là `1/2x^5` có bậc 5 

`=>P` có bậc 5`

Ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC

=>AG là đường trung trực của BC

=>AG cắt BC tại trung điểm H của BC

Xét ΔABC có

AH,BD là các đường trung tuyến

AH cắt BD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

22 tháng 5

Nguyễn Trung Đông thân mến,

Bạn hỏi về bài toán: "Tìm số nguyên tố p sao cho số \(p^{2} + 23\) có đúng 6 ước nguyên dương."

Để giải bài này, ta cần hiểu cách tính số ước nguyên dương của một số tự nhiên.

Bước 1: Tính số ước nguyên dương của một số

  • Nếu một số \(n\) được phân tích thành thừa số nguyên tố dưới dạng:
    \(n = p_{1}^{m_{1}} \times p_{2}^{m_{2}} \times \hdots \times p_{k}^{m_{k}}\)
    thì số ước nguyên dương của \(n\) là:
    \(\left(\right. m_{1} + 1 \left.\right) \left(\right. m_{2} + 1 \left.\right) \hdots \left(\right. m_{k} + 1 \left.\right)\)

Bước 2: Áp dụng cho bài toán

  • Ta cần tìm số nguyên tố \(p\) sao cho \(p^{2} + 23\) có đúng 6 ước nguyên dương.
  • Số 6 có thể phân tích thành tích các số nguyên dương như: \(6 = 6 \times 1\) hoặc \(6 = 3 \times 2\).
  • Điều này có nghĩa \(p^{2} + 23\) có thể là:
    • Lũy thừa bậc 5 của một số nguyên tố (vì số ước là 6 nếu số đó có dạng \(q^{5}\)).
    • Hoặc tích của hai số nguyên tố với số mũ sao cho tích số ước là 6, ví dụ \(\left(\right. 2 + 1 \left.\right) \left(\right. 1 + 1 \left.\right) = 3 \times 2 = 6\), tức là \(p^{2} + 23 = a^{2} \times b\) với \(a , b\) là số nguyên tố khác nhau.

Bước 3: Thử các giá trị nguyên tố \(p\) nhỏ

  • Thử \(p = 2\):
    \(p^{2} + 23 = 4 + 23 = 27 = 3^{3}\)
    Số ước của 27 là \(3 + 1 = 4\), không phải 6.
  • Thử \(p = 3\):
    \(9 + 23 = 32 = 2^{5}\)
    Số ước của 32 là \(5 + 1 = 6\) — thỏa mãn điều kiện.
  • Thử \(p = 5\):
    \(25 + 23 = 48 = 2^{4} \times 3\)
    Số ước của 48 là \(\left(\right. 4 + 1 \left.\right) \left(\right. 1 + 1 \left.\right) = 5 \times 2 = 10\), không phải 6.
  • Thử \(p = 7\):
    \(49 + 23 = 72 = 2^{3} \times 3^{2}\)
    Số ước là \(\left(\right. 3 + 1 \left.\right) \left(\right. 2 + 1 \left.\right) = 4 \times 3 = 12\), không phải 6.
  • Thử \(p = 11\):
    \(121 + 23 = 144 = 2^{4} \times 3^{2}\)
    Số ước là \(\left(\right. 4 + 1 \left.\right) \left(\right. 2 + 1 \left.\right) = 5 \times 3 = 15\), không phải 6.

Kết luận:

Chỉ có \(p = 3\) thỏa mãn điều kiện để \(p^{2} + 23\) có đúng 6 ước nguyên dương, vì:

\(3^{2} + 23 = 32 = 2^{5}\)

và số ước của 32 là 6.

Nếu bạn muốn tôi giải thích thêm về cách tính số ước hoặc các bước thử khác, hãy hỏi nhé!

2 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


26 tháng 3

Giải:

Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ lệ là a thì x cũng tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ là a

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

=>AH là phân giác của góc BAC

26 tháng 3

a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(AH\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Do \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow AH\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

S
25 tháng 3

a: \(x:y=3:4\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x+y}{3+4}=\dfrac{14}{7}=2\\ \dfrac{x}{3}=2=>x=6\\ \dfrac{y}{4}=2=>y=8\)

Vậy x = 6; y = 8

B; gọi x; y;z vậy lần lượt là số đo 3 góc của tam giác ABC

ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x+y+z}{5+6+7}=\dfrac{180}{18}=10\)

\(\dfrac{x}{5}=10=>x=50\\ \dfrac{y}{6}=10=>y=60\\ \dfrac{z}{7}=10=>z=70\)

Vậy số đo của 3 góc trong △ ABC lần lượt là 50 độ; 60 độ; 70 độ

21 tháng 3

Giải:

Tổng số viên bi là: 5 + 5 = 10 (viên bi)

Xác xuất của biến cố lấy được viên bi màu đỏ là:

5 : 10 = \(\frac12\)

Xác xuất của biến cố lấy được viên bi màu xanh là:

5 : 10 = \(\frac12\)

Kết luận:

a; Xác xuất của biến cố lấy được viên bi màu đỏ là: \(\frac12\)

b; Xác xuất của biến cố lấy được viên bi mà xanh là: \(\frac12\)


a: Số cách bốc 1 viên bi bất kì trong hộp là:

5+5=10(cách)

Xác suất bốc được viên bi đỏ là \(\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

b: Xác suất bốc được viên bi xanh là \(\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

14 tháng 3

Giải:

Gọi số vở của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: \(x;y;z\) (\(x;y;z\in N\) *)

Theo bài ra ta có: \(\frac{x}{10}\) = \(\frac{y}{14}\) = \(\frac{z}{13}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{10}\) = \(\frac{y}{14}=\frac{z}{13}\) = \(\frac{z-x}{13-10}\) = \(\frac{30}{3}\) = 10

\(x\) = 10 x 10 = 100(quyển)

y = 10 x 14 = 140 (quyển)

z = 10 x 13 = 130 (quyển)

Kết luận số vở lớp 7A; 7B; 7C góp được lần lượt là:

100; 130; 140 quyển