K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4

0.6x = -0.3 - 3/2
0.6x = -0.3 - 1.5
0,6x= -1,8
x =-1.8: 0.6
x = -3

NV
22 tháng 4

\(0,6x+\dfrac{3}{2}=-0,3\)

`0,6x+1,5=-0,3`

`0,6x=-0,3-1,5`

`0,6x=-1,8`

`x=-1,8:0,6`

`x=-3`

-Quyền chính trị: Bầu cử, ứng cử, tự do ngôn luận, biểu tình…

-Quyền dân sự: Bảo vệ thân thể, chỗ ở, thư tín, đi lại, tôn giáo…

-Quyền kinh tế: Sở hữu tài sản, kinh doanh, thừa kế…

-Quyền văn hoá, xã hội: Học tập, tham gia văn hóa, sáng tạo…

-Quyền lao động, an sinh: Làm việc, chọn nghề, bảo hiểm, y tế…

23 tháng 4

1số nhóm cơ bản như:chính trị,văn hoá,kinh tế,giáo dục,các quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân

-Em luôn nghe lời ông bà, cha mẹ

-Em phụ giúp bố mẹ làm công việc trong khả năng

- Em sống tuân thủ pháp luật

- Em tôn trọng quyền và nghĩa vụ của người khác

-Em chăm chỉ học tập để trở thành công dân tốt

-Em tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khoá của nhà trường

-Em tham gia thực hiện các hoạt động được tổ dân phố phát động

.........

22 giờ trước (10:58)

không vi phạm pháp luật.

Tham gia hoạt động do huyện tổ chức.

Học tốt để lớn lên xây dững đát nước.

a) Ông bà ta có câu "học đi đôi với hành" quả không sai khi học sinh thật sự sẽ hiểu và hứng thú hơn khi được thực hành một hành động lý thuyết nào đó. Không chỉ khơi dạy sự hào hứng của mỗi đứa trẻ, khi ta thực hành một hành động nào đó, ta đang ghi nhớ kiến thức đó một cách chủ động. Cũng như học hành, khi làm bài, chúng em sẽ cảm thấy hiểu bài hơn.

b) Trong thế giới tự nhiên, con người được cho là động vật bậc cao với bộ não biết tư duy, ghi nhớ, phán đoán,.... Là học sinh càng phải học hành và ghi nhớ những công lao, kiến thức của ông cha để lại vào sâu trong bộ não của chính mình. Tuy nhiên, việc học vẹt lại hoàn toàn ngược lại với lý thuyết này. Học vẹt, học đối phó không khác gì việc thể hiện các em là người vô ý thức, không biết ơn những kết tinh xinh đẹp từ bao thế hệ trước. Thế giới có thể phát triển như hiện tại, đều nhờ vào lý trí và tư duy logic của ông cha ta, học vẹt chỉ khiến cho cuộc sống càng thêm khó khăn và ảnh hưởng đến sau này mà thôi!

c) Từ lâu đã có câu thành ngữ "Sướng trước khổ sau" như một lời cảnh báo cho nhưng đứa trẻ có cái nhìn hạn hẹp chỉ mong cái lợi trước mắt. Khi là một học sinh, nếu các em không học hành chăm chỉ, sau này chỉ càng thêm khó khăn, khổ nhọc. Một xã hội nhìn người qua bằng cấp, liệu sau này những đứa trẻ lầm lỗi khi xưa có được phép thể hiện bản thân? Liệu điều đó có quá trễ không? Nói như vậy, nếu không có chiếc chìa khóa quan trọng là kiến thức các em tích góp từ khi còn là học sinh, sau này sẽ khó mà chạm được đến cánh cửa thành công trong cuộc sống.

22 tháng 4

baby three or matcha latte

Mai is younger than other two in that group.

22 tháng 4

Bạn ần đưa ra văn bản đó !

22 tháng 4



  • Sức mạnh nội tại của niềm tin: Niềm tin là một yếu tố tinh thần mạnh mẽ, chi phối suy nghĩ, hành động và thái độ của mỗi người. Khi niềm tin thay đổi, nó sẽ tạo ra một sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức và cách nhìn nhận thế giới. Sự thay đổi này có thể dẫn đến những thay đổi lớn lao trong hành vi và quyết định của một cá nhân.
  • Tác động đến hệ giá trị và mục tiêu: Niềm tin thường gắn liền với hệ giá trị và mục tiêu sống của mỗi người. Khi niềm tin thay đổi, hệ giá trị có thể bị lung lay hoặc định hình lại, kéo theo sự điều chỉnh trong các mục tiêu và ưu tiên. Sự thay đổi này có thể có tác động mạnh mẽ đến hướng đi và lựa chọn trong cuộc sống.
  • Giải phóng khỏi những ràng buộc cũ: Những niềm tin cũ kỹ, lạc hậu hoặc tiêu cực có thể trở thành rào cản, giới hạn sự phát triển và tiềm năng của một người. Sự thay đổi niềm tin có thể giúp giải phóng cá nhân khỏi những ràng buộc này, mở ra những cơ hội và hướng đi mới.
  • Tạo động lực và sự kiên trì: Niềm tin mạnh mẽ có thể trở thành nguồn động lực to lớn, giúp một người vượt qua khó khăn, thử thách và kiên trì theo đuổi mục tiêu. Khi niềm tin thay đổi theo hướng tích cực và mạnh mẽ hơn, nó sẽ củng cố ý chí và quyết tâm của cá nhân.
  • Ảnh hưởng đến cách tương tác với thế giới: Niềm tin của một người cũng ảnh hưởng đến cách họ nhìn nhận và tương tác với những người xung quanh và thế giới bên ngoài. Sự thay đổi niềm tin có thể dẫn đến những thay đổi trong mối quan hệ, cách giao tiếp và cách ứng xử với các tình huống khác nhau.

Tóm lại, tác giả khẳng định "chính sự thay đổi niềm tin trong tôi mới là yếu tố ảnh hưởng tôi mạnh mẽ nhất" bởi vì sự thay đổi trong niềm tin có khả năng tác động sâu sắc và toàn diện đến nhận thức, giá trị, mục tiêu, hành vi và cách tương tác của một người với thế giới. Nó là một động lực nội tại mạnh mẽ, có khả năng tạo ra những biến đổi căn bản và lâu dài trong cuộc sống.